Danh mục

Nghiên cứu khoa học Phân tích vị thế quản lý rừng thuộc quyền sử dụng của thôn/bản ở các tỉnh miền bắc việt nam

Số trang: 103      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.06 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 51,500 VND Tải xuống file đầy đủ (103 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo kết quả của 2 cuộc Hội thảo quốc gia năm 2000 và 2001 về LNCĐ do Tổ công tác quốc gia về lâm nghiệp cộng đồng (WG-CFM) tổ chức, cho thấy rừng thôn/bản với các kiểu quản lý khác nhau đã xuất hiện, tồn tại trên thực tế từ lâu như một thực thể khách quan và đã đóng góp một phần nhất định vào quá trình phát triển lâm nghiệp Việt Nam. Nhưng về mặt pháp lý, hiện nay thôn/bản chưa được Nhà nước xác định là đối tượng được giao đất lâm nghiệp. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Phân tích vị thế quản lý rừng thuộc quyền sử dụng của thôn/bản ở các tỉnh miền bắc việt nam " B¸o c¸o vÞ thÕ rõng th«n b¶n- Final report-VL-6/12/2002 Phân tích vị thế quản lý rừng thuộc quyền sử dụng của thôn/bản ở các tỉnh miền bắc việt namPhần giới thiệu chung 1. Đặt vấn đề Theo kết quả của 2 cuộc Hội thảo quốc gia năm 2000 và 2001 về LNCĐ do Tổcông tác quốc gia về lâm nghiệp cộng đồng (WG-CFM) tổ chức, cho thấy rừngthôn/bản với các kiểu quản lý khác nhau đã xuất hiện, tồn tại trên thực tế từ lâu nhưmột thực thể khách quan và đã đóng góp một phần nhất định vào quá trình phát triểnlâm nghiệp Việt Nam. Nhưng về mặt pháp lý, hiện nay thôn/bản chưa được Nhà nướcxác định là đối tượng được giao đất lâm nghiệp. Tổ nghiên cứu dự thảo bổ sung, sửa đổi Luật Bảo vệ và phát triển rừng đã đềnghị: thôn/bản cũng là một trong các đối tượng được giao đất lâm nghiệp như hộgia đình, cá nân và tổ chức. Vì vậy một nghiên cứu, phân tích vị thế và các loại hình/kiểu quản lý rừngthôn/bản (RTB) trong quá trình phát triển lâm nghiệp Việt Nam là cần thiết, có ýnghĩa để góp phần minh chứng cho đề xuất “thôn/bản là đối tượng được giao đất lâmnghiệp” là khách quan, phù hợp với tình hình thực tiễn và xu thế phát triển quản lýrừng Việt Nam. Và cung cấp thêm thông tin có sở khoa học và thực tiễn góp phầnphát triển khuôn khổ chính sách nhằm khuyến khích phát triển các hình thức quản lýrừng thích hợp, bao gồm cả quản lý rừng thôn/bản. 1 B¸o c¸o vÞ thÕ rõng th«n b¶n- Final report-VL-6/12/2002 2. Mục đích, nội dung và phương pháp nghiên cứu 2.1 Mục đíchPhân tích cơ sở khoa học (lý luận và thực tiễn) về các vấn đề sau: Vị thế của quản lý rừng thôn bản trong tổng thể cấu trúc quản lý rừn g ở Việt1. Nam (cùng với các loại hình quản lý rừng của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân). Và chứng minh được hiệu quả của quản lý rừng thôn/bản. Đánh giá các kiểu quản lý rừng thôn/bản phù hợp với điều kiện cụ thể của2. từng địa phương (đặc điểm về tự nhiên, kinh tế-xã hội, bao gồm cả tập quán dân tộc...). Và tác động cụ thể của các chính sách trung ương và địa phương. Tính tất yếu, khách quan việc thôn/bản là một trong các đối tượng được Nhà3. nước giao đất lâm nghiệp (chứng minh được trong những điều kiện nhất định nào đó quản lý rừng thôn/bản là có hiệu quả). 2.2. Nội dung nghiên cứu A. Vị thế của rừng thôn bản Tỷ trọng diện tích rừng thôn bản đang quản lý trong tổng diện tích lâm nghiệp địa1. phương? (xã, huyện, tỉnh điều tra) tỷ lệ so với rừng do hộ gia đình được giao, khoán và rừng do các tổ chức khác được giao quản lý? Loại rừng gì: phòng hộ, đặc dụng, sản xuất? Rừng tự nhiên, rừng trồng, đất trống? Vị trí phân bố phổ biến các khu rừng thôn bản? Lý do vì sao lại không chia/giao những khu rừng này cho hộ gia đình? (khó2. chia cho công bằng; mục đích sử dụng vì lợi ích công cộng: nguồn nước, chống gió bão, hỗ trợ lâm sản gia dụng, gỗ dùng cho các công trình công cộng; kinh doanh công cộng.... tập quán truyền thống, tín ngưỡng, tâm linh....) 2 B¸o c¸o vÞ thÕ rõng th«n b¶n- Final report-VL-6/12/2002 So sánh ưu nhược điểm của quản lý rừng thôn bản với các kiểu quản lý rừng3. hiện có ở địa phương: rừng hộ gia đình, lâm trường, Ban QLR, rừng còn do kiểm lâm quản lý.... Trong những điều kiện nào thì hình thức quản lý rừng cộng đồng có ưu thế: tự nhiên, kinh tế xã hội, nhân văn, tập quán... Quan điểm, chính sách của huyện, tỉnh đối với quản lý rừng thôn bản.4. Tổng hợp các kết quả nghiên cứu điểm về Rừng thôn bản của WG-CFM, tài5. liệu hội thảo về lâm nghiệp cộng đồng và của các dự án đã có, đối chiếu, so sánh với nghiên cứu thực tế ở 1 tỉnh để rút ra các nhận định chung về vị thế quản lý rừng thôn bản ở nước ta Xu thế phát triển/diễn biến quản lý rừng thôn bản: + những nhân tố chính hình6. thành rừng thôn bản; + dự báo những xu thế biến động của những nhân tố đó, như: vị trí cấp thôn bản, năng lực cán bộ thôn bản, nhận thức của cư dân đối với rừng, chính sách của trung ương và địa phương đối với kiểu quản lý rừng thôn bản... B. Các kiểu quản lý rừng thôn bản Tổng hợp, phân loại các kiểu quản lý rừng thôn/ bản qua nghiên cứu điểm.1. Đề xuất tiêu chí phân loại kiểu quản lý rừng thôn/ bản ở nước ta.2. Những điều kiện thích hợp với quản lý rừng thôn/ bản.3. Cách thức quản lý: quy chế, tổ chức, giám sát thực hiên, năng lực thực thi...4. 3 B¸o c¸o vÞ thÕ rõng th«n b¶n- Final report-VL-6/12/2002 2.3. Phương pháp nghiên cứu: i) Điều tra điển hình: ở 1 tỉnh (Cao bằng): Thu thập, phân tích các thông tin đã có liên quan đến rừng thôn/ bản của tỉnh, dùng bảng câu hỏi và biểu thu thập số liệu và ý kiến cán bộ chủ chốt và chuyên gia về quản lý rừng thôn bản. Đối tượng tiếp xúc: UBND tỉnh, huyện, Sở NN&PTNT, Chi cục kiểm lâm, Chi cục PTLN, Hạt kiểm lâm, Phòng địa chính huyện và chuyên gia địa phương. - Chọn 3 huyện đại diện (mẫu) để nghiên cứu: Tên huyện Đặc điểm . Tiểu vùng núi đá, phía đông, đân tộc Tày là chính 1. Thông Nông 2. Quảng Uyên . Tiểu vùng núi đá, phía tây, dân tộc Nùng là chính . Tiểu vùng núi đất phía Tây nam, dân tộc Dao là chính. 3. Nguyên Bình ở mỗi huyện lấy từ 1- 2 xã khảo sát điển hình; Tên huyện Đặc điểm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: