Nghiên cứu khoa học Phương pháp ứng dụng điều tra lập địa trong công tác trồng rừng và khoanh nuôi tái sinh rừng ở một số dự án Lâm nghiệp quốc tế tại Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 176.42 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điều tra lập địa luôn được đánh giá là cần thiết và quan trọng trong công tác trồng rừng. Từ những năm 1970, trong chương trình hợp tác lâm nghiệp với C.H.D.C Đức, các chuyên gia lâm nghiệp Đức đã đưa công tác điều tra lập địa phục vụ cho quy hoạch trồng rừng thông nhựa ở tỉnh Quảng Ninh. Năm 1971, ngành Lâm nghiệp Việt Namđã ban hành quy trình về điều tra lập địa cấpI.Tuy nhiên, việc vận dụng quy trình trên còn hạn chế, chủ yếu chỉ mô tả các điều kiện lập địa khi thiết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Phương pháp ứng dụng điều tra lập địa trong công tác trồng rừng và khoanh nuôi tái sinh rừng ở một số dự án Lâm nghiệp quốc tế tại Việt Nam "Phương pháp ứng dụng điều tra lập địa trong công tác trồng rừng và khoanh nuôitái sinh rừng ở một số dự án Lâm nghiệp quốc tế tại Việt NamNgô Đình Quế, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamNguyễn Khắc Ninh, Tư vấn dự án Lâm nghiệp KFW.Điều tra lập địa luôn được đánh giá là cần thiết và quan trọng trong công tác trồngrừng. Từ những năm 1970, trong chương trình hợp tác lâm nghiệp với C.H.D.CĐức, các chuyên gia lâm nghiệp Đức đã đưa công tác điều tra lập địa phục vụ choquy hoạch trồng rừng thông nhựa ở tỉnh Quảng Ninh. Năm 1971, ngành Lâmnghiệp Việt Namđã ban hành quy trình về điều tra lập địa cấpI.Tuy nhiên, việc vậndụng quy trình trên còn hạn chế, chủ yếu chỉ mô tả các điều kiện lập địa khi thiếtkế trồng rừng.Năm 1996, theo yêu cầu của dự án trồng rừng Việt - Đức KFW1 thực hiện tạiLạng Sơn và Bắc Giang, chúng tôi đã tiến hành điều tra khảo sát vùng dự án và đềxuất một phương pháp ứng dụng điều tra lập địa phục vụ cho trồng rừng. Phươngpháp này đã được sử dụng và đánh giá có hiệu quả tại các dự án trồng rừng quốc tếtại Việt Nam như: Dự án trồng rừng KFW2 (H à Tĩnh - Quảng Bình - Quảng Trị),dự án khu vực lâm nghiệp ADB (Phú Yên - Gia Lai - Quảng Trị - Thanh Hoá), dựán lâm nghiệp xã hội sông Đà (Sơn La - Lai Châu), dự án trồng rừng KFW3(LạngSơn - Bắc Giang - Quảng Ninh). Cho đến nay, Ban QLDA KFW đã hoàn thiện,trình Bộ Nông Nghiệp &PTNT phê duyệt thành quy trình điều tra lập địa chotrồng rừng và khoanh nuôi tái sinh rừng.1. Mục đích và yêu cầu của phương pháp ứng dụng điều tra lập địa.1.1.Mục đích.- Xác định và bố trí loài cây phù hợp với tiềm năng sức sản xuất của đất và mụctiêu của dự án.- Làm cơ sở để xây dựng kế hoạch trồng rừng từ các chủ rừng tha m gia dự án.1.2.Yêu cầu.- Điều tra lập địa là bước đi trước thiết kế trồng rừng và phải được tiến hành trêntoàn bộ diện tích giành cho lâm nghiệp sau khi quy hoạch sử dụng đất thôn bảnhoạch định.- Loài cây trồng được xác định phù hợp đến từng lô đất của chủ rừng hoặc nhómhộ.2. Quan điểm và phương pháp luận.2.1.Quan điểm chung.- Phương pháp ứng dụng điều tra lập địa cần đơn giản và dễ sử dụng.- Các chỉ tiêu để đánh giá phải là các yếu tố chủ đạo, dễ định tính định lượng.2.2. Phương pháp luận.- Tập đoàn cây trồng của từng địa phương đã được xác định theo vùng sinh tháihoặc qua kinh nghiệm trong sản xuất lâm nghiệp tại các địa ph ương.- Các yếu tố tự nhiên như: Độ ẩm, chế độ nhiệt, chế độ mưa...nhìn chung đượcđánh giá phù hợp với cây trồng. Tuy nhiên, cần xác định các yếu tố chủ đạo củalập địa để bố trí từng loài cây phù hợp trên những vị trí cụ thể.Ví dụ: Cây thông đuôi ngựa ( Pinus massoniana) là loài cây trồng phổ biến thuộccác tỉnh của dự án, nhưng không phải bất cứ dạng lập địa nào cũng phù hợp vàphát huy hết tiềm năng sản xuất của đất, do đó cần phải có các chỉ ti êu cụ thể đểquy định khu vực trồng thông đuôi ngựa.3. Nội dung.3.1 Xác định các yếu tố chủ đạo trong vùng dự án.Qua khảo sát đánh giá và từ kinh nghiệm thực tiễn khi ứng dụng cho dự án KFW1,các yếu tố chủ đạo để xác định dạng lập địa là:(1). Loại đất hình thành trên các nhóm đá mẹ.- Nhóm Fs: Đất Feralit hình thành trên nhóm đá phấn sa, phiến thạch sét;- Nhóm Fa: Đất Feralit hình thành trên nhóm đá Macma, cuội kết, Rhyolit, Granit;- Nhóm Fq: Đất Feralit hình thành trên nhóm đá Sa thạch.(2). Tầng sâu cơ giới của đất và tỷ lệ đá lẫn.- Cấp 1: Độ sâu tầng đất trên 50cm và có độ đá lẫn < 50%;- Cấp 2: Độ sâu tầng đất từ 30 - 50cm và độ đá lẫn < 50% hoặc độ sâu tầng đấttrên 50cm, nhưng độ đá lẫn > 50%;- Độ sâu tầng đất < 30cm và độ đá lẫn > 50% hoặc độ sâu tầng đất từ 30 - 50cm vàđộ đã lẫn >70%.(3). Cây tái sinh mục đích hoặc thực bì chỉ thị.- Nhóm a: Cây tái sinh mục đích trên 400cây/ ha;- Nhóm b: Cây tái sinh mục đích từ 150 - 400cây/ ha hoặc thực bì cây bụi có độche phủ trên 30%;- Nhóm c: Đất sau nương rãy còn gần tính chất đất rừng không có hoặc có thực bìthân thảo như cỏ lào, vừng dại....Cây tái sinh < 150cây/ ha.- Nhóm d: Đất trống đồi núi trọc, trảng cỏ. Thực bì chỉ thị: Sim, mua, ràng ràng,cỏ may, cỏ lông lợn...3.2 Tổ hợp các yếu tố chủ đạo và phân nhóm dạng lập địa.- Với 3 yếu tố chủ đạo trên và các nhóm trong từng yếu tố ta sẽ có 36 dạng lập địakhác nhau.- Có những loài cây cùng sinh trưởng và phát triển tốt trên một số dạng lập địa cótính chất gần giống nhau.Để dễ sử dụng và đơn giản cần tiến hành ghép nhóm dạng lập địa cho các loài câycùng mục đích sử dụng.Bảng phân chia nhóm dạng lập địa vùng dự án theo hướng sử dụng Dạng lập địa Hướng sử dụngNhómdạng lậpđịaA A1 Fs3a,Fa3a,Fq3a,Fs3b,Fa3b,Fq3b Khoanh nuôi tái sinh không trồng bổ sung. Fs1a,Fa1a,Fq1a Khoanh nuôi tái sinh có trồng A2 Fs1a,Fs2a,Fa1a,Fa2a,Fq1a,Fq2a bổ sung. Trồng rừng mới: Những cây bảnB Fs1b, Fs2b,Fa1b, Fa2b, Fq1b, Fq2b địa chịu bóng và trung tính. Trồng rừng mới: Những cây bảnC Fs1c, Fa1c địa ưa sáng hoặc cây trung tính có cây phù trợ. Trồng rừng mới: Những cây ưaD Fs3c, Fa3c, Fq3c, Fs3d, Fa3d, Fq3d sáng chịu được nơi đất xấu, tầng Fs2c, Fa2c, Fq2c, Fs2d, Fa2d, Fq2d đất nông kết hợp cây phù trợ. Fq1c, Fq1d, Fa1d, Fs ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Phương pháp ứng dụng điều tra lập địa trong công tác trồng rừng và khoanh nuôi tái sinh rừng ở một số dự án Lâm nghiệp quốc tế tại Việt Nam "Phương pháp ứng dụng điều tra lập địa trong công tác trồng rừng và khoanh nuôitái sinh rừng ở một số dự án Lâm nghiệp quốc tế tại Việt NamNgô Đình Quế, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamNguyễn Khắc Ninh, Tư vấn dự án Lâm nghiệp KFW.Điều tra lập địa luôn được đánh giá là cần thiết và quan trọng trong công tác trồngrừng. Từ những năm 1970, trong chương trình hợp tác lâm nghiệp với C.H.D.CĐức, các chuyên gia lâm nghiệp Đức đã đưa công tác điều tra lập địa phục vụ choquy hoạch trồng rừng thông nhựa ở tỉnh Quảng Ninh. Năm 1971, ngành Lâmnghiệp Việt Namđã ban hành quy trình về điều tra lập địa cấpI.Tuy nhiên, việc vậndụng quy trình trên còn hạn chế, chủ yếu chỉ mô tả các điều kiện lập địa khi thiếtkế trồng rừng.Năm 1996, theo yêu cầu của dự án trồng rừng Việt - Đức KFW1 thực hiện tạiLạng Sơn và Bắc Giang, chúng tôi đã tiến hành điều tra khảo sát vùng dự án và đềxuất một phương pháp ứng dụng điều tra lập địa phục vụ cho trồng rừng. Phươngpháp này đã được sử dụng và đánh giá có hiệu quả tại các dự án trồng rừng quốc tếtại Việt Nam như: Dự án trồng rừng KFW2 (H à Tĩnh - Quảng Bình - Quảng Trị),dự án khu vực lâm nghiệp ADB (Phú Yên - Gia Lai - Quảng Trị - Thanh Hoá), dựán lâm nghiệp xã hội sông Đà (Sơn La - Lai Châu), dự án trồng rừng KFW3(LạngSơn - Bắc Giang - Quảng Ninh). Cho đến nay, Ban QLDA KFW đã hoàn thiện,trình Bộ Nông Nghiệp &PTNT phê duyệt thành quy trình điều tra lập địa chotrồng rừng và khoanh nuôi tái sinh rừng.1. Mục đích và yêu cầu của phương pháp ứng dụng điều tra lập địa.1.1.Mục đích.- Xác định và bố trí loài cây phù hợp với tiềm năng sức sản xuất của đất và mụctiêu của dự án.- Làm cơ sở để xây dựng kế hoạch trồng rừng từ các chủ rừng tha m gia dự án.1.2.Yêu cầu.- Điều tra lập địa là bước đi trước thiết kế trồng rừng và phải được tiến hành trêntoàn bộ diện tích giành cho lâm nghiệp sau khi quy hoạch sử dụng đất thôn bảnhoạch định.- Loài cây trồng được xác định phù hợp đến từng lô đất của chủ rừng hoặc nhómhộ.2. Quan điểm và phương pháp luận.2.1.Quan điểm chung.- Phương pháp ứng dụng điều tra lập địa cần đơn giản và dễ sử dụng.- Các chỉ tiêu để đánh giá phải là các yếu tố chủ đạo, dễ định tính định lượng.2.2. Phương pháp luận.- Tập đoàn cây trồng của từng địa phương đã được xác định theo vùng sinh tháihoặc qua kinh nghiệm trong sản xuất lâm nghiệp tại các địa ph ương.- Các yếu tố tự nhiên như: Độ ẩm, chế độ nhiệt, chế độ mưa...nhìn chung đượcđánh giá phù hợp với cây trồng. Tuy nhiên, cần xác định các yếu tố chủ đạo củalập địa để bố trí từng loài cây phù hợp trên những vị trí cụ thể.Ví dụ: Cây thông đuôi ngựa ( Pinus massoniana) là loài cây trồng phổ biến thuộccác tỉnh của dự án, nhưng không phải bất cứ dạng lập địa nào cũng phù hợp vàphát huy hết tiềm năng sản xuất của đất, do đó cần phải có các chỉ ti êu cụ thể đểquy định khu vực trồng thông đuôi ngựa.3. Nội dung.3.1 Xác định các yếu tố chủ đạo trong vùng dự án.Qua khảo sát đánh giá và từ kinh nghiệm thực tiễn khi ứng dụng cho dự án KFW1,các yếu tố chủ đạo để xác định dạng lập địa là:(1). Loại đất hình thành trên các nhóm đá mẹ.- Nhóm Fs: Đất Feralit hình thành trên nhóm đá phấn sa, phiến thạch sét;- Nhóm Fa: Đất Feralit hình thành trên nhóm đá Macma, cuội kết, Rhyolit, Granit;- Nhóm Fq: Đất Feralit hình thành trên nhóm đá Sa thạch.(2). Tầng sâu cơ giới của đất và tỷ lệ đá lẫn.- Cấp 1: Độ sâu tầng đất trên 50cm và có độ đá lẫn < 50%;- Cấp 2: Độ sâu tầng đất từ 30 - 50cm và độ đá lẫn < 50% hoặc độ sâu tầng đấttrên 50cm, nhưng độ đá lẫn > 50%;- Độ sâu tầng đất < 30cm và độ đá lẫn > 50% hoặc độ sâu tầng đất từ 30 - 50cm vàđộ đã lẫn >70%.(3). Cây tái sinh mục đích hoặc thực bì chỉ thị.- Nhóm a: Cây tái sinh mục đích trên 400cây/ ha;- Nhóm b: Cây tái sinh mục đích từ 150 - 400cây/ ha hoặc thực bì cây bụi có độche phủ trên 30%;- Nhóm c: Đất sau nương rãy còn gần tính chất đất rừng không có hoặc có thực bìthân thảo như cỏ lào, vừng dại....Cây tái sinh < 150cây/ ha.- Nhóm d: Đất trống đồi núi trọc, trảng cỏ. Thực bì chỉ thị: Sim, mua, ràng ràng,cỏ may, cỏ lông lợn...3.2 Tổ hợp các yếu tố chủ đạo và phân nhóm dạng lập địa.- Với 3 yếu tố chủ đạo trên và các nhóm trong từng yếu tố ta sẽ có 36 dạng lập địakhác nhau.- Có những loài cây cùng sinh trưởng và phát triển tốt trên một số dạng lập địa cótính chất gần giống nhau.Để dễ sử dụng và đơn giản cần tiến hành ghép nhóm dạng lập địa cho các loài câycùng mục đích sử dụng.Bảng phân chia nhóm dạng lập địa vùng dự án theo hướng sử dụng Dạng lập địa Hướng sử dụngNhómdạng lậpđịaA A1 Fs3a,Fa3a,Fq3a,Fs3b,Fa3b,Fq3b Khoanh nuôi tái sinh không trồng bổ sung. Fs1a,Fa1a,Fq1a Khoanh nuôi tái sinh có trồng A2 Fs1a,Fs2a,Fa1a,Fa2a,Fq1a,Fq2a bổ sung. Trồng rừng mới: Những cây bảnB Fs1b, Fs2b,Fa1b, Fa2b, Fq1b, Fq2b địa chịu bóng và trung tính. Trồng rừng mới: Những cây bảnC Fs1c, Fa1c địa ưa sáng hoặc cây trung tính có cây phù trợ. Trồng rừng mới: Những cây ưaD Fs3c, Fa3c, Fq3c, Fs3d, Fa3d, Fq3d sáng chịu được nơi đất xấu, tầng Fs2c, Fa2c, Fq2c, Fs2d, Fa2d, Fq2d đất nông kết hợp cây phù trợ. Fq1c, Fq1d, Fa1d, Fs ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1527 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 472 0 0 -
57 trang 333 0 0
-
33 trang 310 0 0
-
95 trang 259 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 253 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 240 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 217 0 0 -
29 trang 202 0 0
-
4 trang 197 0 0