Danh mục

Nghiên cứu khoa học QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG IN VITRO CÂY THÔNG CARIBAEA (Pinus caribaea)

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.06 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông Caribê (Pinus caribaea) là một loài thực vật nhập nội, có nguồn gốc từ phía TâyCuba, một số đảo thuộc vùng Caribean và Trung Mỹ. Chúng được trồng thử nghiệm tại Lâm Đồngtừ năm 1965. Với nhiều ưu điểm về thích nghi, sinh trưởng ở điều kiện Việt Nam cây cho nhựa, gỗtốt,…. nên hiện nay thông Caribê được quan tâm và trồng ở nhiều nơi: Quảng Bình, Huế, Đà Nẵng,Đồng Nai….. (Trần Văn Minh 2003; Phạm Thị Kim Thanh 2007). Tuy nhiên, nguồn cây giống chủyếu là từ gieo hạt có một số bất lợi như giá thành...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG IN VITRO CÂY THÔNG CARIBAEA (Pinus caribaea) " Đồ án tốt nghiệpQUY TRÌNH NHÂN GIỐNG IN VITRO CÂY THÔNGCARIBAEA (Pinus caribaea) QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG IN VITRO CÂY THÔNG CARIBAEA (Pinus caribaea) Kiều Phương Nam, Cao Quốc Liêm, Trần Trung Hiếu, Bùi Văn Lệ Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Tp. HCM Kiều Thanh Tịnh Trung tâm Khoa học Sản xuất Lâm nghiệp Đông Nam Bộ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamTÓM TẮTBài báo đề cập 3 yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả của quá trình nhân giống vô tính cây thông Caribê:1. Tiền xử lý mẫu với acid benzoic, citric acid sẽ gia tăng hiệu quả khử trùng (93,33%); 2. Chồi concó mang các búp chồ i ngủ là vật liệu phù hợp cho quá trình khởi đầu quy trình nhân giống. Ở điềukiện in vitro có thẻ tạo ra vật liệu này trên môi trường SH bổ sung 30g/l glucose + 10% nước dừa +2mg/l BA + 0,5mg/l IBA; 3. Phương pháp shock hoomone có tác dụng gia tăng tỉ lệ chồi ra rễ(80%). Từ khóa: Nhân giống vô tính, Pinus caribaeaĐẶT VẤN ĐỀ Thông Caribê (Pinus caribaea) là một loài thực vật nhập nộ i, có nguồn gốc từ phía TâyCuba, một số đảo thuộc vùng Caribean và Trung Mỹ. Chúng được trồng thử nghiệm tại Lâm Đồngtừ năm 1965. Với nhiều ưu điểm về thích nghi, sinh trưởng ở điều kiện Việt Nam cây cho nhựa, gỗtốt,…. nên hiện nay thông Caribê được quan tâm và trồng ở nhiều nơi: Quảng Bình, Huế, Đà Nẵng,Đồng Nai….. (Trần Văn Minh 2003; Phạm Thị Kim Thanh 2007). Tuy nhiên, nguồn cây giố ng chủyếu là từ gieo hạt có một số bất lợi như giá thành cao, tỷ lệ nảy mầm thấp (45 – 50%), rừng trồngthường bị phân hóa và quan trọng là rừng thông Caribê trồng tại Đông Nam Bộ không có khả năngkết hạt. Vì vậy, phương pháp nhân giố ng vô tính in vitro là phương pháp tiềm năng nhất cho quátrình sản xuất cây con có chất lượng cao và là phương pháp nền tảng cho việc cải tiến giố ng thôngbằng các kỹ thuật công nghệ sinh học.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPMẫu cấy Đoạn chồ i non có mang búp chồ i của 8 cây thông Pinus caribaea var hondurensis tại vườ nthông khảo nghiệm của Trung tâm Khoa học Sản xuất Lâm nghiệp Đông Nam Bộ, thuộc Viện Khoahọc Lâm nghiệp Việt Nam, có trụ sở tại Thống Nhất, Đồng Nai.Môi trường nuôi cấy Môi trường nuôi cấy được sử dụng là môi trường Schenk & Hildebrandt (1972), ký hiệu SH.Môi trường SH có khoáng đa lượng giảm một nửa ký hiệu là SH1/2; Đường sucrose hay glucose vớ inồng độ 30g/l; Agar: 7g/l; Than ho ạt tính: 1g/l; pH 5,7 0,1; Thời gian chiếu sáng: 16 giờ/ ngày;Cường độ: 2500 – 3000lux; Nhiệt độ: 25 20C; Độ ẩm trung bình: 70 – 80%.Khử trùng mẫu cấy Thí nghiệm được thực hiện để t ìm thời gian xử lý citric acid và benzoic acid thích hợp trongquá trình khử mẫu. Chỉ tiêu theo dõi sau 3 tuần là tỷ lệ mẫu sống khỏe mạnh và không nhiễm. Tiền xử lý: các đoạn chồi non (3–4cm) 3 tuần tuổi mang búp chồi được ngâm trong citricacid 0,5%, thời gian từ 0–60 phút. Sau đó, các đoạn chồi này được rửa sạch với xà phòng và nướcmáy. Tiếp theo các đoạn chồi này được ngâm trong benzoic acid 0,25%, từ 0 – 60 phút. Rửa sạchmẫu b”ng nước máy. Bước kế tiếp mẫu cấy được khử trùng trong tủ cấy với javel (1 javel: 3 nước),cồn 700, rửa lại mẫu bằng nước cất vô trùng. Các đoạn chồi được cắt bỏ phần mô chết, cấy vào mô itrường.Khảo sát sự hình thành cụm chồi từ chồi ngủ Thí nghiệm được thực hiện với mục tiêu khảo sát sự ảnh hưởng của các yếu tố chất điều hòatăng trưởng thực vật (BA, IBA), đường và nước dừa lên sự tạo cụm chồi. Đánh giá dựa trên phầntrăm mẫu cấy tạo cụm chồi, số chồi hình thành mỗi mẫu và chiều cao chồi. Các đoạn chồi ngọn vôtrùng sau 3 tuần khử mẫu được sử dụng cấy vào mô i trường SH bổ sung BA (0; 2; 3 và 4mg/l) vàIBA (0; 0,2 và 0,5mg/l). Sau 8 tuần quan sát và ghi nhận kết quả, chọn nghiệm thức tạo cụm chồitối ưu để tiếp tục khảo sát sự ảnh hưởng của đường và nước dừa. Sự kết hợp của một trong hai loạiđường glucose (0 và 30g/l) hoặc sucrose (0 và 30g/l) với nước dừa (0 và 10% V/V) (Bảng 1). Bảng 1. Sự kết hợp giữa các yếu tố: sucrose, glucose và nước dừa Nghiệm thức Glucose (g/l) Sucrose (g/l) Nước dừa (CW) % S 0 30 0 SCW 0 30 10 G 30 0 0 GCW 30 0 10Khảo sát sự tăng trưởng chồi Chồi non in vitro cao 1–1,5cm được cấy lên mô i trường SH dạng bán rắn và lỏng, bổ sung30g/l đường glucose, 10% nước dừa và BA (0; 0,1; 0,2 và 0,5mg/l). Theo dõi sự gia tăng chiều caocủa chồi.Tạo rễ in vitro và chuyển cây ra vườn ươm Chồi non in vitro cao 4–6cm, không ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: