![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu khoa học Quyền sử dụng rừng của hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư thôn
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.42 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư thôn được giao rừng thì được Nhà nước công nhận quyền sử dụng rừng. Theo Luật BV&PTR, quyền sử dụng rừng là quyền của chủ rừng được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ rừng; được quyền cho thuê quyền sử dụng rừng thông qua hợp đồng theo quy định của pháp về bảo vệ và phát triển rừng và pháp luật dân sự (khoản 6, điều 1). Quyền sử dụng rừng là một loại quyền tài sản của chủ rừng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Quyền sử dụng rừng của hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư thôn " Quyền sử dụng rừng của hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư thôn Các chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư thôn được giao rừngthì được Nhà nước công nhận quyền sử dụng rừng. Theo Luật BV&PTR, quyền sửdụng rừng là quyền của chủ rừng được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tứctừ rừng; được quyền cho thuê quyền sử dụng rừng thông qua hợp đồng theo quyđịnh của pháp về bảo vệ và phát triển rừng và pháp luật dân sự (khoản 6, điều 1).Quyền sử dụng rừng là một loại quyền tài sản của chủ rừng. Bộ Luật Dân sự là luật khung, trong đó có quy định quyền, nghĩa vụ của cácchủ thể về nhân thân và tài sản trong các quan hệ dân sự, các quan hệ về quyền sửdụng tài sản là quan hệ dân sự, được điều chỉnh bởi Luật dân sự. Vì vậy, xem xétquyền sử dụng rừng dưới góc Luật Dân sự để hiểu rõ hơn về quyền sử dụng rừnglà cần thiết đối với chủ rừng. Theo Luật Dân sự thì rừng tự nhiên, rừng trồng có nguồn vốn từ ngân sáchnhà nước là tài sản thuộc sở hữu nhà nước (Điều 200).Là chủ sở hữu, Nhà nước có đủ 3 quyền đối với rừng, đó là quyền chiếm hữu,quyền sử dụng và quyền định đoạt . Quyền chiếm hữu là quyền nắm gĩư, quản lýtài sản, chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình để nắm giữ tàisản, chủ sở hữu có thể uỷ quyền cho người khác chiếm hữu tài sản đó. Quyền sửdụng là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản. Quyền địnhđoạt là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản hoặc từ bỏ quyền sở hữu tài sản đó,chủ sở hữu có quyền bán, trao đổi tặng cho, cho vay, để thừa kế, từ bỏ hoặc thựchiện các hình thức định đoạt khác phù hợp với quy định của pháp luật. Với tư cáchchủ sở hữu rừng, Nhà nước quyết định mục đích sử dụng rừng và trao cho hộ giađình, cá nhân và cộng đồng thôn được sử dụng đất rừng và khai thác nguồn lợi từrừng thuộc sở hữu nhà nước. Nhà nước giao rừng phòng hộ và sản xuất cho hộ gia đình, cá nhân là đãtrao những quyền năng nào của quyền sở hữu về rừng? Trước hết, Nhà nước giaocho hộ gia đình quyền chiếm hữu tài sản rừng, phù hợp với mục đích sử dụng rừngđã được xác định (rừng phòng hộ, rừng sản xuất). Thứ hai, trao quyền sử dụngrừng, tức quyền được hưởng dụng hoa lợi trên diện tích rừng được giao (quyềnđược khai thác, sử dụng rừng, tận thu lâm sản). Thứ ba, Nhà nước còn giao mộtphần lớn quyền định đoạt về rừng như: quyền chuyển chuyển đổi, để thừa kế ( đốivới rừng phòng hộ), và đối với rừng sản xuất còn thêm các quyền chuyển nhượng,quyền tặng cho, cho thuê, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng giá trị rừng sản xuất làrừng trồng và giá trị quyền sử dụng rừng tăng thêm đói với rừng tự nhiên; Nhànước chỉ giữ lại quyền bán tài sản rừng.Đối với cộng đồng dân cư thôn thì chỉ được giao quyền chiếm hữu và quyền sửdụng, tức quyền hưởng dụng hoa lợi cho mục đích công cộng và gia dụng cho cácthành viên trong cộng đồng. Như vậy, Nhà nước gần như đã giao trọn quyền chủ sở hữu rừng khi giao rừngrừng cho hộ gia đình, cá nhân. Thế nhưng vì sao với những quyền được giao rộng rãi như vậy mà hộ gia đìnhcá nhân vẫn chưa mấy mặn mà với rừng được giao, như khi được giao, khoán đấtnông nghiệp? Theo chúng tôi điểm mấu chốt là quyền sử dụng rừng của hộ giađình và nhân , tứ là quyền hưởng hoa lợi, lợi tức từ diện tích rừng được giao cònhạn chế: nhỏ bé và không thường xuyên. Quyền hưởng lợi này trước mắt lại chủyếu lệ thuộc vào chính sách bao cấp, hỗ trợ của Nhà nước đói với lâm nghiệp như:được nhận tiền công khoán bảo vệ rừng (50.000đ/ha/năm, nhưng diện tích khoánbảo vệ lại hạn chế), hỗ trợ đâù tư trồng rừng của các chương trình, dự án ( mỗi hộthường được nhận hỗ trợ 1-1,5 ha, trong thời gian 3 năm đầu). Loại lợi ích nàyngười dân được hưởng thụ ở thời gian đầu, nhưng thường không ổn định, khôngđều đặn. Còn hoa lợi thực thu từ rừng thi lại rất hạn chế, do các nguyên nhân sauđây: (i) diện tích rừng giao cho mỗi hộ nhỏ, phần lớn là rừng nghèo kiệt hoặc rừngnon mới phục hồi, chỉ có thể khai thác tỉa phục vụ gia dụng, chưa đến tuổi khaithác chính để có sản phẩm hàng hoá ( trừ rừng tre nứa); những nơi tài nguyên còngiàu thì thường ở vùng sâu vùng xa không có đường vận chuyển, xa thị trường tiêuthu; (ii) Quy chế quản lý khai thác gỗ đối với rừng giao cho hộ gia đình còn quáphức tạp đối với người dân; chính sách hưởng lợi từ rừng lại chưa rõ ràng, khóthực thi. Quyền hưởng lợi này nếu bị xâm phạm thì cũng ít được chính quyền, toàán quan tâm bảo hộ, nhất là đối với lâm sản ngoài gỗ. Thuế tài nguyên rừng là quánặng, làm giảm thu nhập thực tế của hộ khi có thu hoạch lâm sản. (iii) Người dânmiền núi nghèo muốn làm gì có thu nhập ngay dáp ứng nhu cầu chi dùng hàngngày, nhưng đối với sản xuất lâm nghiệp lại có chu kỳ dài, muốn hưởng hoa lợiphải có đầu tư công sức, tiền bạc và thời gian, những nguồn lực này đối với nôngdân nghèo lại rất có hạn. Nhiều hộ gia đình, cá nhân được g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Quyền sử dụng rừng của hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư thôn " Quyền sử dụng rừng của hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư thôn Các chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư thôn được giao rừngthì được Nhà nước công nhận quyền sử dụng rừng. Theo Luật BV&PTR, quyền sửdụng rừng là quyền của chủ rừng được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tứctừ rừng; được quyền cho thuê quyền sử dụng rừng thông qua hợp đồng theo quyđịnh của pháp về bảo vệ và phát triển rừng và pháp luật dân sự (khoản 6, điều 1).Quyền sử dụng rừng là một loại quyền tài sản của chủ rừng. Bộ Luật Dân sự là luật khung, trong đó có quy định quyền, nghĩa vụ của cácchủ thể về nhân thân và tài sản trong các quan hệ dân sự, các quan hệ về quyền sửdụng tài sản là quan hệ dân sự, được điều chỉnh bởi Luật dân sự. Vì vậy, xem xétquyền sử dụng rừng dưới góc Luật Dân sự để hiểu rõ hơn về quyền sử dụng rừnglà cần thiết đối với chủ rừng. Theo Luật Dân sự thì rừng tự nhiên, rừng trồng có nguồn vốn từ ngân sáchnhà nước là tài sản thuộc sở hữu nhà nước (Điều 200).Là chủ sở hữu, Nhà nước có đủ 3 quyền đối với rừng, đó là quyền chiếm hữu,quyền sử dụng và quyền định đoạt . Quyền chiếm hữu là quyền nắm gĩư, quản lýtài sản, chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình để nắm giữ tàisản, chủ sở hữu có thể uỷ quyền cho người khác chiếm hữu tài sản đó. Quyền sửdụng là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản. Quyền địnhđoạt là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản hoặc từ bỏ quyền sở hữu tài sản đó,chủ sở hữu có quyền bán, trao đổi tặng cho, cho vay, để thừa kế, từ bỏ hoặc thựchiện các hình thức định đoạt khác phù hợp với quy định của pháp luật. Với tư cáchchủ sở hữu rừng, Nhà nước quyết định mục đích sử dụng rừng và trao cho hộ giađình, cá nhân và cộng đồng thôn được sử dụng đất rừng và khai thác nguồn lợi từrừng thuộc sở hữu nhà nước. Nhà nước giao rừng phòng hộ và sản xuất cho hộ gia đình, cá nhân là đãtrao những quyền năng nào của quyền sở hữu về rừng? Trước hết, Nhà nước giaocho hộ gia đình quyền chiếm hữu tài sản rừng, phù hợp với mục đích sử dụng rừngđã được xác định (rừng phòng hộ, rừng sản xuất). Thứ hai, trao quyền sử dụngrừng, tức quyền được hưởng dụng hoa lợi trên diện tích rừng được giao (quyềnđược khai thác, sử dụng rừng, tận thu lâm sản). Thứ ba, Nhà nước còn giao mộtphần lớn quyền định đoạt về rừng như: quyền chuyển chuyển đổi, để thừa kế ( đốivới rừng phòng hộ), và đối với rừng sản xuất còn thêm các quyền chuyển nhượng,quyền tặng cho, cho thuê, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng giá trị rừng sản xuất làrừng trồng và giá trị quyền sử dụng rừng tăng thêm đói với rừng tự nhiên; Nhànước chỉ giữ lại quyền bán tài sản rừng.Đối với cộng đồng dân cư thôn thì chỉ được giao quyền chiếm hữu và quyền sửdụng, tức quyền hưởng dụng hoa lợi cho mục đích công cộng và gia dụng cho cácthành viên trong cộng đồng. Như vậy, Nhà nước gần như đã giao trọn quyền chủ sở hữu rừng khi giao rừngrừng cho hộ gia đình, cá nhân. Thế nhưng vì sao với những quyền được giao rộng rãi như vậy mà hộ gia đìnhcá nhân vẫn chưa mấy mặn mà với rừng được giao, như khi được giao, khoán đấtnông nghiệp? Theo chúng tôi điểm mấu chốt là quyền sử dụng rừng của hộ giađình và nhân , tứ là quyền hưởng hoa lợi, lợi tức từ diện tích rừng được giao cònhạn chế: nhỏ bé và không thường xuyên. Quyền hưởng lợi này trước mắt lại chủyếu lệ thuộc vào chính sách bao cấp, hỗ trợ của Nhà nước đói với lâm nghiệp như:được nhận tiền công khoán bảo vệ rừng (50.000đ/ha/năm, nhưng diện tích khoánbảo vệ lại hạn chế), hỗ trợ đâù tư trồng rừng của các chương trình, dự án ( mỗi hộthường được nhận hỗ trợ 1-1,5 ha, trong thời gian 3 năm đầu). Loại lợi ích nàyngười dân được hưởng thụ ở thời gian đầu, nhưng thường không ổn định, khôngđều đặn. Còn hoa lợi thực thu từ rừng thi lại rất hạn chế, do các nguyên nhân sauđây: (i) diện tích rừng giao cho mỗi hộ nhỏ, phần lớn là rừng nghèo kiệt hoặc rừngnon mới phục hồi, chỉ có thể khai thác tỉa phục vụ gia dụng, chưa đến tuổi khaithác chính để có sản phẩm hàng hoá ( trừ rừng tre nứa); những nơi tài nguyên còngiàu thì thường ở vùng sâu vùng xa không có đường vận chuyển, xa thị trường tiêuthu; (ii) Quy chế quản lý khai thác gỗ đối với rừng giao cho hộ gia đình còn quáphức tạp đối với người dân; chính sách hưởng lợi từ rừng lại chưa rõ ràng, khóthực thi. Quyền hưởng lợi này nếu bị xâm phạm thì cũng ít được chính quyền, toàán quan tâm bảo hộ, nhất là đối với lâm sản ngoài gỗ. Thuế tài nguyên rừng là quánặng, làm giảm thu nhập thực tế của hộ khi có thu hoạch lâm sản. (iii) Người dânmiền núi nghèo muốn làm gì có thu nhập ngay dáp ứng nhu cầu chi dùng hàngngày, nhưng đối với sản xuất lâm nghiệp lại có chu kỳ dài, muốn hưởng hoa lợiphải có đầu tư công sức, tiền bạc và thời gian, những nguồn lực này đối với nôngdân nghèo lại rất có hạn. Nhiều hộ gia đình, cá nhân được g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1601 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 507 0 0 -
57 trang 353 0 0
-
33 trang 345 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 286 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 279 0 0 -
95 trang 277 1 0
-
29 trang 239 0 0
-
4 trang 229 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0