Danh mục

Nghiên cứu khoa học rà soát, xây dựng bổ sung định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 204.80 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,500 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết quả thực hiện đề tài “rà soát, xây dựng bổ sung định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng" Lại Thanh Hải, Phạm Đình Sâm, Nguyễn Tiến Linh Trung tâmứng dụng KHKT Lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Định mức kinh tế kỹ thuật là nhân tố đánh giá chính xác nhất sự phát triển của quá trình sản xuất, là đòn bẩy thúc đẩy sản xuất phát triển, đồng thời thông qua định mức KTKT người quản lý sản xuất có biện pháp quản lý hiệu quả hơn nhằm nâng cao chất lượng, hạ giá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " rà soát, xây dựng bổ sung định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng " Kết quả thực hiện đề tài “rà soát, xây dựng bổ sung định mức kinh tế kỹ thuậttrồng rừng Lại Thanh Hải, Phạm Đình Sâm, Nguyễn Tiến Linh Trung tâmứng dụng KHKT Lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamĐịnh mức kinh tế kỹ thuật là nhân tố đánh giá chính xác nhất sự phát triển của quátrình sản xuất, là đòn bẩy thúc đẩy sản xuất phát triển, đồng thời thông qua địnhmức KTKT người quản lý sản xuất có biện pháp quản lý hiệu quả hơn nhằm nângcao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.Năm 1988 Bộ Lâm nghiệp (Nay là Bộ Nông nghiệp và PTNT) ban hành tập địnhmức kinh tế kỹ thuật trồng rừng 532/VKT. Năm 1991 trên cơ sở tập định mức 532sửa đổi Bộ Lâm nghiệp ban hành tập mức kinh tế kỹ thuật xây dựng rừng phònghộ đầu nguồn áp dụng thống nhất trong toàn quốc. Hai tập định mức kinh tế kỹthuật này đã phát huy được tác dụng rõ rệt, đóng góp vai trò to lớn trong sản xuấtlâm nghiệp. Tuy nhiên, thời gian qua đã có nhiều thay đổi về cơ chế chính sáchnhư tiền lương, ngày công lao động, khoa học kỹ thuật…v.v.. nhưng hai tập địnhmức này vẫn là hai văn bản tạm thời, là văn bản pháp lý duy nhất áp dụng trongngành lâm nghiệp, nên phần nào làm ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả củacông tác xây dựng và phát triển rừng.Để khắc phục tồn tại trên năm 2003 Bộ Nông nghiệp & PTNT phê duyệt đề tài:Điều tra, đánh giá và xây dựng bổ sung định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng,khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh và bảo vệ rừng. Đề tài do Trung tâm ứng dụngKHKT Lâm nghiệp chủ trì với sự tham gia của Phòng Lâm sinh Cục Lâm nghiệp,Phòng nghiên cứu Kinh tế và Phòng Cơ giới hoá Lâm nghiệp thuộc Viện KHLNViệt Nam cùng với nhiều địa phương trong cả nước.1. Các nghiên cứu về định mức phục vụ công tác trồng rừng trong và ngoàingành lâm nghiệp từ trước tới nay1.1 Tình hình nghiên cứu ĐMKTKT của ngành Lâm nghiệp:Trong thời gian qua ngoài hai tập định mức 532/VKT và 426/KLND là hai tậpđịnh mức chính thống dùng trong ngành lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp & PTNT đãban hành một số định mức và các văn bản liên quan đến định mức áp dụng cho cácnội dung và chương trình cụ thể như định mức 2366/NN-TCCB/QĐ ngày16/9/1997 trong công tác điều tra, qui hoạch và thiết kế lâm nghiệp, Quyết định516 QĐ-BNN-KHCN ngày 18/2/2002 ban hành qui trình thiết kế trồng rừng, địnhmức 3499/QĐ/BNN-PTNT ngày 27/8/2002 áp dụng cho Dự án giống cây lâmnghiệp thuộc chương trình giống cây trồng vật nuôi giai đoạn 2000 – 2005 … địnhmức 928/QĐ-BNN-KNKL áp dụng tạm thời cho chương trình khuyến nông. Bộcũng đã giao cho một số đơn vị thực hiện các công trình nghiên cứu liên quan đếnđịnh mức KTKT như: Xây dựngcác chỉ tiêu KTKT, suất vốn đầu tư XDCB côngtrình chuyên ngành Nông nghiệp và PTNT (năm 2003) …1.2. Định mức kinh tế kỹ thuật ngoài ngành có liên quan:Trong thực tế sản xuất lâm nghiệp hiện nay ngoài một số định mức KTKT củangành Lâm nghiệp, còn tồn tại một số định mức KTKT của các ngành khác có liênquan như: Định mức 25/UBKH ngày 14/3/1994 của Uỷ ban kế hoạch nhà nước,định mức 1260/1998/QĐ-BXD ngày 28/11/1998 và định mức 39/2002/QĐ-BXDngày 30/12/2002 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng…2. phương pháp tiến hành xây dựng định mức.Với các bảng mức, ô mức rà soát bổ sung đề tài sử dụng phưởng pháp thống kêkinh nghiệm (phương pháp chính) trên cơ sở các quy trình quy phạm, các hồ sơthiết kế trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng của các địa phương, các ngành và dự án.Với các bảng mức làm mới đề tài sử dụng phương pháp chụp ảnh và chụp ảnh kếthợp bấm giờ tại các địa phương, các vùng khác để xây dựng từng bảng mức, ômức cụ thể.III. Kết quả thực hiện.3.1. Tình hình sử dụng định mức hiện nay ở các địa phương.3.1.1 Tình hình áp dụng các định mức KTKT của ngành.Đề tài đã tiến hành điều tra thu thập số liệu đánh giá về tình hình thực hiệnĐMKTKT của ngành đã ban hành tại các tỉnh thành có diện tích trồng rừng hàngnăm lớn trong cả nước (45 tỉnh), tại một số ngành, tổ chức có trồng rừng nhưQuân đội, Trung ương đoàn và một số dự án đầu tư nước ngoài như KFW, WB,JIBIC … thì hầu hết các địa phương, các dự án và đơn vị vẫn sử dụng đồng thời cảhai tập định mức 532/VKT, 426/KLND. Ngoài ra có một số nơi sử dụng cả địnhmức 25/UBKH của Uỷ ban kế hoạch Nhà nước, đặc biệt có tỉnh vẫn sử dụng địnhmức 26/KLQĐ ngày 13/01/1981(Bình Định).Đây là cơ sở để các địa phương lậpvà thẩm định các dự án, dự toán trồng và chăm sóc rừng, là cơ sở để tiến hànhthanh quyết toán hàng năm.Như vậy hiện nay các tập định mức này vẫn phát huy được tác dụng và có 40/45tỉnh điều tra đang sử dụng phục vụ cho công tác lập kế h oạch và thanh quyết toán.3.1.2 Tình hình bổ sung, ban hành các ĐM KTKT của các địa phươngThời gian qua, hai tập định mức kinh tế kỹ thuật đã đóng góp vai trò quan trọnggiúp các địa phương xây dựng kế hoạch, lập các dự án đầu t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: