![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Nâng cao hiệu quả học tập môn Vật lí của học sinh lớp 12a3 - Trường THPT số 4 văn bàn qua phương pháp hoạt động nhóm, sau khi học xong chương sóng ánh sáng
Số trang: 62
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.38 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc áp dụng phương pháp Hoạt động nhóm đã có ảnh hưởng rất rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh. Xuất phát từ thực tế đó mà "Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Nâng cao hiệu quả học tập môn Vật lí của học sinh lớp 12A3 - Trường THPT số 4 Văn Bàn qua phương pháp hoạt động nhóm, sau khi học xong chương sóng ánh sáng" đã được thực hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Nâng cao hiệu quả học tập môn Vật lí của học sinh lớp 12a3 - Trường THPT số 4 văn bàn qua phương pháp hoạt động nhóm, sau khi học xong chương sóng ánh sáng SỞ GD&ĐT LÀO CAI TRƯỜNG THPT SỐ 4 VĂN BÀN ®Ò tµi: NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÍ CỦA HỌC SINH LỚP 12A3 - TRƯỜNG THPT SỐ 4 VĂN BÀN QUAPHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG NHÓM, SAU KHI HỌC XONG CHƯƠNG SÓNG ÁNH SÁNG GV. Vũ Xuân Quế Trường THPT số 4 Văn Bàn Năm học: 2011 – 2012Trường THPT số 4 Văn Bàn NCKHSPUD 2011 - 2012 MỤC LỤC Trang 3 TÓM TẮT 5 GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP 6 I – Khách thể nghiên cứu 7 II – Thiết kế nghiên cứu III – Quy trình nghiên cứu 8 9 IV – Đo lường và thu thập dữ liệu PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 10 I. Phân tích dữ liệu II. Bàn luận 12 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 14 1. Kết luận 14 2. Khuyến nghị 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 PHỤ LỤCGV. Vũ Xuân Quế 2Trường THPT số 4 Văn Bàn NCKHSPUD 2011 - 2012 TÓM TẮT Trong những năm gần đây, Đảng và Chính phủ cũng như toàn thể xã hội đã rấtquan tâm và đầu tư cho giáo dục, xác định ‘Đầu tư cho giáo dục là sự đầu tư bềnvững và hiệu quả nhất’. Nền giáo dục nước nhà cũng đã có nhiều cố gắng trong việctự hoàn thiện mình bằng những giải pháp như tiến hành cải cách giáo dục (GD), đổimới chương trình GD toàn diện. Một trong những đổi mới quan trọng đó là đổi mớivề phương pháp giảng dạy. BGD đã xác định “Khuyến khích tự học”, phải “Ápdụng những phương pháp dạy học tích cực để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tưduy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, khắc phục lối truyền thụ một chiều nhưtrước đây”. Phương pháp và các kĩ thuật dạy học tích cực thì có nhiều: kĩ thuậtmảnh ghép, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật đắp bông tuyết, phương pháp hoạt độngnhóm, phương pháp hợp đồng, ... phương pháp hay kĩ thuật mới nào cũng có nhữngcái hay riêng của nó mà bản thân tôi đã thử nghiệm. Vấn đề là vận dụng ở đâu, vậndụng như thế nào và phương pháp nào thích hợp nhất với đối tượng lại là cả mộtvấn đề cần bàn. Với đặc thù vùng miền, hơn nữa trường THPT số 4 Văn Bàn là một trường đượcthành lập chưa lâu, phong trào học tập của học sinh còn kém, năng lực học sinh đaphần là trung bình yếu, việc lựa chọn phương pháp hay cách dạy như thế nào để mỗihọc sinh tích cực thì mỗi người có một cách suy nghĩ khác nhau. Vậy phương phápdạy học nào là phù hợp nhất với điều kiện hiện tại của trường và phối hợp tốt cùngvới các phương pháp truyền thống khác đã có từ trước, đáp ứng được các yêu cầumang lại hiệu quả cao nhất cho tiết học, theo hướng đổi mới ? Trong quá trình dạy và thử nghiệm, tôi thấy thuyết phục nhất hiện nay là cáchdạy: tổ chức hoạt động nhóm với sự trợ giúp tích cực từ thầy cô. Bởi vì bản thân nó,vốn có khả năng đáp ứng các tiêu chí xây dựng thành công con người năng động,sáng tạo. Từ thực nghiệm đổi mới PPDH, đã chứng tỏ qua hoạt động sẽ làm cho mỗithành viên bộc lộ được suy nghĩ, hiểu biết, thái độ của mình, qua đó được tập thểGV. Vũ Xuân Quế 3Trường THPT số 4 Văn Bàn NCKHSPUD 2011 - 2012uốn nắn, điều chỉnh, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tương trợ,ý thức cộng đồng... Hoạt động trong tập thể quen dần với sự phân công hợp táctrong lao động xã hội, hiệu quả học tập sẽ tăng lên nhất là phải giải quyết vấn đềgay cấn, lúc xuất hiện nhu cầu phối hợp giữa các cá nhân để hoàn thành một nhiệmvụ học tập xác định. Xét về mặt thời lượng 45 phút/ tiết học ở Việt Nam, nó cũngphù hợp hơn so với nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học khác. Tuy nhiên, đểđánh giá một cách khách quan hơn về phương pháp hoạt động nhóm (HĐN), tôi đãtiến hành nghiên cứu tác động của phương pháp này qua một chương của Vật lí 12-Sóng ánh sáng Nghiên cứu được tiến hành trên hai ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Nâng cao hiệu quả học tập môn Vật lí của học sinh lớp 12a3 - Trường THPT số 4 văn bàn qua phương pháp hoạt động nhóm, sau khi học xong chương sóng ánh sáng SỞ GD&ĐT LÀO CAI TRƯỜNG THPT SỐ 4 VĂN BÀN ®Ò tµi: NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÍ CỦA HỌC SINH LỚP 12A3 - TRƯỜNG THPT SỐ 4 VĂN BÀN QUAPHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG NHÓM, SAU KHI HỌC XONG CHƯƠNG SÓNG ÁNH SÁNG GV. Vũ Xuân Quế Trường THPT số 4 Văn Bàn Năm học: 2011 – 2012Trường THPT số 4 Văn Bàn NCKHSPUD 2011 - 2012 MỤC LỤC Trang 3 TÓM TẮT 5 GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP 6 I – Khách thể nghiên cứu 7 II – Thiết kế nghiên cứu III – Quy trình nghiên cứu 8 9 IV – Đo lường và thu thập dữ liệu PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 10 I. Phân tích dữ liệu II. Bàn luận 12 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 14 1. Kết luận 14 2. Khuyến nghị 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 PHỤ LỤCGV. Vũ Xuân Quế 2Trường THPT số 4 Văn Bàn NCKHSPUD 2011 - 2012 TÓM TẮT Trong những năm gần đây, Đảng và Chính phủ cũng như toàn thể xã hội đã rấtquan tâm và đầu tư cho giáo dục, xác định ‘Đầu tư cho giáo dục là sự đầu tư bềnvững và hiệu quả nhất’. Nền giáo dục nước nhà cũng đã có nhiều cố gắng trong việctự hoàn thiện mình bằng những giải pháp như tiến hành cải cách giáo dục (GD), đổimới chương trình GD toàn diện. Một trong những đổi mới quan trọng đó là đổi mớivề phương pháp giảng dạy. BGD đã xác định “Khuyến khích tự học”, phải “Ápdụng những phương pháp dạy học tích cực để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tưduy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, khắc phục lối truyền thụ một chiều nhưtrước đây”. Phương pháp và các kĩ thuật dạy học tích cực thì có nhiều: kĩ thuậtmảnh ghép, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật đắp bông tuyết, phương pháp hoạt độngnhóm, phương pháp hợp đồng, ... phương pháp hay kĩ thuật mới nào cũng có nhữngcái hay riêng của nó mà bản thân tôi đã thử nghiệm. Vấn đề là vận dụng ở đâu, vậndụng như thế nào và phương pháp nào thích hợp nhất với đối tượng lại là cả mộtvấn đề cần bàn. Với đặc thù vùng miền, hơn nữa trường THPT số 4 Văn Bàn là một trường đượcthành lập chưa lâu, phong trào học tập của học sinh còn kém, năng lực học sinh đaphần là trung bình yếu, việc lựa chọn phương pháp hay cách dạy như thế nào để mỗihọc sinh tích cực thì mỗi người có một cách suy nghĩ khác nhau. Vậy phương phápdạy học nào là phù hợp nhất với điều kiện hiện tại của trường và phối hợp tốt cùngvới các phương pháp truyền thống khác đã có từ trước, đáp ứng được các yêu cầumang lại hiệu quả cao nhất cho tiết học, theo hướng đổi mới ? Trong quá trình dạy và thử nghiệm, tôi thấy thuyết phục nhất hiện nay là cáchdạy: tổ chức hoạt động nhóm với sự trợ giúp tích cực từ thầy cô. Bởi vì bản thân nó,vốn có khả năng đáp ứng các tiêu chí xây dựng thành công con người năng động,sáng tạo. Từ thực nghiệm đổi mới PPDH, đã chứng tỏ qua hoạt động sẽ làm cho mỗithành viên bộc lộ được suy nghĩ, hiểu biết, thái độ của mình, qua đó được tập thểGV. Vũ Xuân Quế 3Trường THPT số 4 Văn Bàn NCKHSPUD 2011 - 2012uốn nắn, điều chỉnh, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tương trợ,ý thức cộng đồng... Hoạt động trong tập thể quen dần với sự phân công hợp táctrong lao động xã hội, hiệu quả học tập sẽ tăng lên nhất là phải giải quyết vấn đềgay cấn, lúc xuất hiện nhu cầu phối hợp giữa các cá nhân để hoàn thành một nhiệmvụ học tập xác định. Xét về mặt thời lượng 45 phút/ tiết học ở Việt Nam, nó cũngphù hợp hơn so với nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học khác. Tuy nhiên, đểđánh giá một cách khách quan hơn về phương pháp hoạt động nhóm (HĐN), tôi đãtiến hành nghiên cứu tác động của phương pháp này qua một chương của Vật lí 12-Sóng ánh sáng Nghiên cứu được tiến hành trên hai ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Đề tài nghiên cứu khoa học Hiệu quả học tập môn Vật lí Nâng cao hiệu quả học tập Vật lí Trường THPT số 4 Văn Bàn Phương pháp hoạt động nhómTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1601 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 507 0 0 -
95 trang 277 1 0
-
10 trang 249 0 0
-
82 trang 225 0 0
-
Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường: Hệ thống giám sát báo trộm cho xe máy
63 trang 214 0 0 -
Báo cáo tóm tắt đề tài: Thành phần phụ của câu tiếng Việt nhìn từ góc độ kết trị cúa từ
24 trang 205 0 0 -
61 trang 199 0 0
-
8 trang 197 0 0
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Tái cấu trúc nhân sự xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu - cảng Hải Phòng
68 trang 188 0 0