Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Sơ đồ hóa kiến thức một số phần chương sinh sản lớp 11 nhằm nâng cao kết quả học tập
Số trang: 22
Loại file: doc
Dung lượng: 375.50 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Sơ đồ hóa kiến thức một số phần chương sinh sản lớp 11 nhằm nâng cao kết quả học tập được nghiên cứu với mục đích tìm hiểu xem việc dùng phương pháp “Xây dựng hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ” có nâng cao kết quả học tập chương sinh sản trong chương trình sinh học lớp 11 hay không? Để nắm vững hơn nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Sơ đồ hóa kiến thức một số phần chương sinh sản lớp 11 nhằm nâng cao kết quả học tập MỤC LỤC Tóm tắt................................................................................................................2 Giới thiệu............................................................................................................3 1. Hiện trạng.......................................................................................................3 2. Giải pháp thay thế..........................................................................................3 3. Vấn đề nghiên cứu và giả thiết nghiên cứu..................................................4 Phương pháp.......................................................................................................4 ́ ương nghiên c 1. Đôi t ̀ ứu.....................................................................................4 2. Thiêt kê nghiên c ́ ́ ưú .........................................................................................4 3. Quy trinh nghiên c ̀ ứu......................................................................................5 4. Đo lường va th ̀ ư thâp d ̣ ữ liêu ̣ .........................................................................5 Phân tich d́ ữ liêu ̣ ..................................................................................................6 ̣ Ban luân kêt qua ̀ ́ .̉ .................................................................................................7 Kết luận và khuyến nghị....................................................................................7 Tài liệu tham khảo..............................................................................................7 ̣ ̣ .................................................................................................................8 Phu luc ̣ ̣ ..........................................................................................................8 1. Phu luc 1 ̣ ̣ ..........................................................................................................13 2. Phu luc 2 ̣ ̣ ..........................................................................................................17 3. Phu luc 3 1 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Thế kỉ XXI là thế kỉ của khoa học công nghệ, trong đó công nghệ sinh học đã phát triển mạnh mẽ và ảnh hưởng không ít đến đời sống của con người. Để đáp ứng được yêu cầu đổi mới trước sự phát triển của khoa học công nghệ các nước trên thế giới. Từ nhiều năm qua, ngành giáo dục nước ta đã không ít đổi mới, nhằm tạo ra một bước nhảy vọt về giáo dục đào tạo. Đó là chủ trương đổi mới toàn diện nền giáo dục của nước nhà, từ nội dung tài liệu cho đến phương pháp dạy học; từ tổ chức dạy học đến kiểm tra, đánh giá, thi cử …trong đó đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) là có ý nghĩa vô cùng to lớn. Bởi vì PPDH không những có ý nghĩa trực tiếp, tiếp thu kiến thức mà còn khơi dậy, rèn luyện, bồi dưỡng được kĩ năng tự học, tự tiếp cận kiến thức và vận dụng kiến thức một cách linh hoạt, sáng tạo trong cuộc sống lao động sau này. Đổi mới PPDH đó là việc lựa chọn, cải tiến các PPDH truyền thống sử dụng các phương pháp mới, tích cực hơn. Nhưng dù sử dụng phương pháp mới nào đi nữa đều có bản chất chung là tạo điều kiện tối đa cho học sinh hoạt động, trong đó chủ yếu là hoạt động nhận thức được gọi chung là PPDH tích cực. Trong PPDH tích cực vai trò, vị trí thầy trò có nhiều thay đổi. Trò từ chỗ bị động nhận thức, tiếp thu kiến thức trở thành người chủ động, tích cực nhận thức để tìm ra kiến thức. Thầy từ chỗ chủ động truyền đạt kiến thức sang vị trí cố vấn, hướng dẫn, trợ giúp học sinh tìm kiếm kiến thức. Việc đổi mới PPDH trong các trường THPT hiện nay cũng được tập huấn rất nhiều đợt với chủ trương của Bộ, Sở giáo dục. Tuy nhiên, việc sử dụng PPDH tích cực con nhiều hạn chế ở các trường vì nhiều lí do như là cơ sở vật chất phục vụ cho các phương pháp tích cực còn hạn chế, học sinh chưa được tiếp cận các phương pháp tích cực từ các cấp học dưới cho nên còn rất bỡ ngỡ khi sử dụng các phương pháp này. cho nên việc sử dụng phương pháp tích cực nhằm tích cực hoạt động học tập của học sinh còn gặp nhiều khó khăn. Nghiên cứu được tiến hành trên hai lớp tương đương: Lớp 11A4 và lớp 11A6 trường THPT Trần Phú. Lớp 11A4 là lớp thực nghiệm và lớp 11A6 là lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được sử dụng phương pháp “Xây dựng hê thông hoa ̣ ́ ́ kiên th ́ ưc băng s ́ ̀ ơ đô”. ̀ Kết quả cho thấy lớp thực nghiệm có kết quả học tập cao hơn lớp đối chứng. Điểm bài kiểm tra hoc ky c ̣ ̀ ủa lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 7.1; điểm bài kiểm tra của lớp đối chứng có giá trị trung bình là 6.3. Kết quả kiểm chứng ttest đôi v ́ ơi gia thuyêt co đinh h ́ ̉ ́ ́ ̣ ướng biên không đêu sau th ́ ̀ ực ̣ nghiêm p = 0.00028 ́ “Xây dựng hê thông hoa kiên th phương phap ̣ ́ ́ ́ ức băng s ̀ ơ đô” ̀ thì học sinh sẽ có kết quả học tập tốt hơn. GIỚI THIỆU 1. Hiên trang ̣ ̣ Trong các PPDH tích cực, thì phương pháp: Đàm thoại phát hiện, trực quan tìm tòi đã được sử dụng nhiề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Sơ đồ hóa kiến thức một số phần chương sinh sản lớp 11 nhằm nâng cao kết quả học tập MỤC LỤC Tóm tắt................................................................................................................2 Giới thiệu............................................................................................................3 1. Hiện trạng.......................................................................................................3 2. Giải pháp thay thế..........................................................................................3 3. Vấn đề nghiên cứu và giả thiết nghiên cứu..................................................4 Phương pháp.......................................................................................................4 ́ ương nghiên c 1. Đôi t ̀ ứu.....................................................................................4 2. Thiêt kê nghiên c ́ ́ ưú .........................................................................................4 3. Quy trinh nghiên c ̀ ứu......................................................................................5 4. Đo lường va th ̀ ư thâp d ̣ ữ liêu ̣ .........................................................................5 Phân tich d́ ữ liêu ̣ ..................................................................................................6 ̣ Ban luân kêt qua ̀ ́ .̉ .................................................................................................7 Kết luận và khuyến nghị....................................................................................7 Tài liệu tham khảo..............................................................................................7 ̣ ̣ .................................................................................................................8 Phu luc ̣ ̣ ..........................................................................................................8 1. Phu luc 1 ̣ ̣ ..........................................................................................................13 2. Phu luc 2 ̣ ̣ ..........................................................................................................17 3. Phu luc 3 1 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Thế kỉ XXI là thế kỉ của khoa học công nghệ, trong đó công nghệ sinh học đã phát triển mạnh mẽ và ảnh hưởng không ít đến đời sống của con người. Để đáp ứng được yêu cầu đổi mới trước sự phát triển của khoa học công nghệ các nước trên thế giới. Từ nhiều năm qua, ngành giáo dục nước ta đã không ít đổi mới, nhằm tạo ra một bước nhảy vọt về giáo dục đào tạo. Đó là chủ trương đổi mới toàn diện nền giáo dục của nước nhà, từ nội dung tài liệu cho đến phương pháp dạy học; từ tổ chức dạy học đến kiểm tra, đánh giá, thi cử …trong đó đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) là có ý nghĩa vô cùng to lớn. Bởi vì PPDH không những có ý nghĩa trực tiếp, tiếp thu kiến thức mà còn khơi dậy, rèn luyện, bồi dưỡng được kĩ năng tự học, tự tiếp cận kiến thức và vận dụng kiến thức một cách linh hoạt, sáng tạo trong cuộc sống lao động sau này. Đổi mới PPDH đó là việc lựa chọn, cải tiến các PPDH truyền thống sử dụng các phương pháp mới, tích cực hơn. Nhưng dù sử dụng phương pháp mới nào đi nữa đều có bản chất chung là tạo điều kiện tối đa cho học sinh hoạt động, trong đó chủ yếu là hoạt động nhận thức được gọi chung là PPDH tích cực. Trong PPDH tích cực vai trò, vị trí thầy trò có nhiều thay đổi. Trò từ chỗ bị động nhận thức, tiếp thu kiến thức trở thành người chủ động, tích cực nhận thức để tìm ra kiến thức. Thầy từ chỗ chủ động truyền đạt kiến thức sang vị trí cố vấn, hướng dẫn, trợ giúp học sinh tìm kiếm kiến thức. Việc đổi mới PPDH trong các trường THPT hiện nay cũng được tập huấn rất nhiều đợt với chủ trương của Bộ, Sở giáo dục. Tuy nhiên, việc sử dụng PPDH tích cực con nhiều hạn chế ở các trường vì nhiều lí do như là cơ sở vật chất phục vụ cho các phương pháp tích cực còn hạn chế, học sinh chưa được tiếp cận các phương pháp tích cực từ các cấp học dưới cho nên còn rất bỡ ngỡ khi sử dụng các phương pháp này. cho nên việc sử dụng phương pháp tích cực nhằm tích cực hoạt động học tập của học sinh còn gặp nhiều khó khăn. Nghiên cứu được tiến hành trên hai lớp tương đương: Lớp 11A4 và lớp 11A6 trường THPT Trần Phú. Lớp 11A4 là lớp thực nghiệm và lớp 11A6 là lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được sử dụng phương pháp “Xây dựng hê thông hoa ̣ ́ ́ kiên th ́ ưc băng s ́ ̀ ơ đô”. ̀ Kết quả cho thấy lớp thực nghiệm có kết quả học tập cao hơn lớp đối chứng. Điểm bài kiểm tra hoc ky c ̣ ̀ ủa lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 7.1; điểm bài kiểm tra của lớp đối chứng có giá trị trung bình là 6.3. Kết quả kiểm chứng ttest đôi v ́ ơi gia thuyêt co đinh h ́ ̉ ́ ́ ̣ ướng biên không đêu sau th ́ ̀ ực ̣ nghiêm p = 0.00028 ́ “Xây dựng hê thông hoa kiên th phương phap ̣ ́ ́ ́ ức băng s ̀ ơ đô” ̀ thì học sinh sẽ có kết quả học tập tốt hơn. GIỚI THIỆU 1. Hiên trang ̣ ̣ Trong các PPDH tích cực, thì phương pháp: Đàm thoại phát hiện, trực quan tìm tòi đã được sử dụng nhiề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Nghiên cứu khoa học Dạy học Sinh học 11 Nghiên cứu Sinh học 11 Phương pháp hệ thống kiến thứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1552 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 492 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 332 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
10 trang 246 0 0
-
29 trang 228 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 222 0 0