Nghiên cứu khoa học Tài nguyên Tre Việt nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.98 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam có địa hình phức tạp, nằm trong vành đai nóng, giầu nhiệt và ẩm, chịu ảnh hưởng rất lớn của chế độ gió mùa. Đặc điểm này đã ảnh hưởng đến tất cả các thành phần của tự nhiên từ lớp vỏ phong hoá mầu đỏ vàng giầu sắt và nhôm đến lớp thực bì. Vì vậy, tài nguyên thực vật rừng Việt Nam rất giầu về số lượng và phong phú về chủng loại. Ngoài trên 1000 loài cây gỗ lớn và nhỏ, Tre (gọi chung cho tất cả các loài thuộc họ Phụ Tre -...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Tài nguyên Tre Việt nam "Tài nguyên Tre Việt namNguyễn Tử ƯởngViện khoa học Lâm nghiệp Việt namViệt Nam có địa hình phức tạp, nằm trong vành đai nóng, giầu nhiệt và ẩm, chịuảnh hưởng rất lớn của chế độ gió mùa. Đặc điểm này đã ảnh hưởng đến tất cả cácthành phần của tự nhiên từ lớp vỏ phong hoá mầu đỏ vàng giầu sắt và nhôm đếnlớp thực bì. Vì vậy, tài nguyên thực vật rừng Việt Nam rất giầu về số lượng vàphong phú về chủng loại. Ngoài trên 1000 loài cây gỗ lớn và nhỏ, Tre (gọi chungcho tất cả các loài thuộc họ Phụ Tre - Bambusoideae) là lâm sản đứng sau gỗ vàcó thể thay thế cho gỗ trong nhiều lĩnh vực, nhất là trong tình trạng cây gỗ củarừng nước ta ngày càng cạn kiệt.1. Vị trí, giá trị của Tre trong nền kinh tế quốc dânở Việt Nam, Tre đựơc sử dụng rộng rãi trong xây dựng, đặc biệt là ở các vùngnông thôn; từ việc sử dụng làm cọc móng, giàn dáo, các kết cấu cần chịu lực đếnsàn, trần, mái nhà, vách ngăn, khung nhà để xuất khẩu. . . ước tính số lượng Tređược sử dụng trong xây dựng chiếm tới 50% sản lượng khai thác hàng năm. Tronggiao thông Tre được sử dụng làm thuyền, phao và cầu; trong khai thác mỏ Tređược sử dụng để chèn hầm lò; trong nông nghiệp Tre được sử dụng làm nông cụ . ..Rất nhiều đồ dùng thông thường trong mỗi gia đình người Việt Nam như giường,chiếu, bàn, ghế, mành, thúng, mủng, rổ, rá, đến đũa ăn, tăm sỉa răng đều cần đếnTre. Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, nhạc cụ. . . từ Tre ngày càng nhiều và đã trởthành nhu cầu lớn ở trong nước và quốc tế. Tre dùng vào những việc này tuykhông được thống kê cụ thể, nhưng ước tính cũng chiếm khoảng 25-30% sảnlượng khai thác hàng năm. Trong công nghiệp Tre được sử dụng làm nguyên liệudưới dạng thanh, dăm hoặc sợi, bột. Ván ép làm từ tấm cót đan, dăm hoặc thanhTre được nhúng tẩm keo rồi dán ép với áp suất và nhiệt độ cần thiết để ván có kếtcấu bền vững, đủ đáp ứng yêu cầu sử dụng như làm trần nhà, vách ngăn, sàn nhà,ốp tường, mái che. . .. Sợi Tre do có những ưu điểm về độ dài và độ mềm dẻo hơnnhiều so với sợi gỗ nên rất thích hợp để làm nguyên liệu sản xuất bột giấy nhất làgiấy có yêu cầu chất lượng cao. Trong 5 năm (1986-1990) sản xuất bột giấy từ Tređã tiêu thụ 540.439 tấn (Nhà xuất bản thống kê, 1991). Trong tương lai bột giấy từnguyên liệu Tre cũng là mặt hàng hấp dẫn có khả năng tiêu thụ rất lớn trên thịtrường quốc tế. Đặc biệt, măng của nhiều loài Tre là rau sạch, ăn ngon, bổ, và còncó tác dụng chữa bệnh. Hiện nay có nhiều công ty chuyên doanh măng và nhiều xínghiệp chế biến măng tươi và măng khô đươc thành lập. Lá Tre, tinh Tre... . cũnglà nguồn thuốc tại chỗ của gia đình. Tre còn dùng sản xuất thuốc trừ sâu, than hoạttính . . .Luỹ Tre làng là một đặc điểm độc đáo của vùng nông thôn Việt Nam, không chỉlà rào luỹ bảo vệ dân làng và hoa mầu, che gió bão, ngăn dòng chẩy, chống xóimòn đất, chắn sóng bảo vệ đê. . . mà còn giữ cho bầu không khí trong lành và tôđiểm cho làng quê một sắc thái thiên nhiên rất riêng biệt của Việt Nam.Tre không chỉ có giá trị lớn về kinh tế và sinh thái môi trường mà còn ăn sâu vàođời sống tâm hồn, văn hoá, nghệ thuật và truyền thuyết lịch sử giữ nước của cácdân tộc Việt Nam.Vì vậy trong chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng, nhóm Tre có vị trí được quantâm. Kết quả hội thảo Xác định loài cây trồng rừng và chọn loài ưu tiên tại cácvùng lâm nghiệp cũng đã chọn Tre là loài cây trồng ở tất cả các vùng.2. Hình thành rừng Tre* Rừng Tre tự nhiên:Trong các công trình nghiên cứu phân loại rừng Việt Nam,các tác giả đều khẳng định rằng rừng Tre hình thành trong quá trình diễn thế làcác kiểu phụ rừng thứ sinh hình thành trên đất rừng tự nhiên sau khai thác hoặcsau nương rãy có đủ ánh sáng và đất rừng còn tốt, có thể là rừng hỗn giao gỗ -Tre hoặc rừng thuần loại Tre.* Rừng Tre trồng:Tuỳ mục đích kinh doanh Tre được trồng phân tán từng khóm(vườn nhà), từng hàng (ven đê, ven đồi. . .), tập trung thành rừng thuần loại hoặctrồng xen cây gỗ.3. Diện tích, trữ lượngTheo Số liệu kiểm kê rừng Việt Nam năm 1999 của Ban chỉ đạo kiểm kê rừngTrung ương thì ở Việt Nam Tre có mặt trên diện tích 1.489.068 ha, bằng 4,53%diện tích toàn quốc, với tổng trữ lượng là 8.400.767.000 cây. Trong đó:- Rừng Tre tự nhiên có 1.415.552 ha, bằng 14,99% diện tích rừng tự nhiên, với trữlượng là 8.304.693.000 cây bao gồm: Rừng thuần loại Tre có 789.221 ha, bằng8,36% diện tích rừng tự nhiên, với trữ lượng là 5.863.091.000 cây; rừng hỗn giaogỗ Tre có 626.331 ha, bằng 6,63% diện tích rừng tự nhi ên, với trữ lượng là 2.441.602.000 cây.- Rừng Tre trồng có 73.516ha, bằng 4,99% diện tích rừng trồng, với trữ lượng là96.074.000 cây. Diện tích rừng Tre trồng bằng 5,06% diện tích rừng Tre tự nhi ên,nhưng trữ lượng Tre trồng chỉ bằng 1,16% trữ lượng Tre tự nhiên; như vậy số câytrên 1 ha ở rừng tự nhiên gấp gần 5 lần ở rừng trồng.Rừng Tre là rừng thứ sinh của kiểu phụ nhân tác nên có nhiều biến động, kết quảkiểm kê qua các năm cho thấy như sau:Biểu 1. Biến động của rừng Tre về diện tích và trữ lượng theo thời gianNăm Rừng Tre tự nhiên Rừng Tre trồngkiểm kê Diện tích (ha) Trữ lượng Diện tích Trữ lượng (triệu cây) (triệu cây) (ha) Rừng hỗn giao Rừng thuần gỗ - Tre loại Tre1983 395.700 1.050.000 4.084,7 46.300 97,11990 498.600 1.048.600 6.022,3 43.700 47,11999 626.331 789.221 8.304,693 73.516 96,074Trong thực tế, nhiều rừng gỗ sau khai thác đã bị Tre xâm lấn trở thành rừng gỗ -Tre, nhiều diện tích rừng gỗ - Tre trước đây do tiếp tục chặt cây gỗ nên còn lạithuần loại Tre và nhiều diện tích rừng Tre bị khai thác tuỳ tiện trở nên nghèo kiệtthậm chí còn lại đất trống. Vì vậy, các loại rừng Tre trong c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Tài nguyên Tre Việt nam "Tài nguyên Tre Việt namNguyễn Tử ƯởngViện khoa học Lâm nghiệp Việt namViệt Nam có địa hình phức tạp, nằm trong vành đai nóng, giầu nhiệt và ẩm, chịuảnh hưởng rất lớn của chế độ gió mùa. Đặc điểm này đã ảnh hưởng đến tất cả cácthành phần của tự nhiên từ lớp vỏ phong hoá mầu đỏ vàng giầu sắt và nhôm đếnlớp thực bì. Vì vậy, tài nguyên thực vật rừng Việt Nam rất giầu về số lượng vàphong phú về chủng loại. Ngoài trên 1000 loài cây gỗ lớn và nhỏ, Tre (gọi chungcho tất cả các loài thuộc họ Phụ Tre - Bambusoideae) là lâm sản đứng sau gỗ vàcó thể thay thế cho gỗ trong nhiều lĩnh vực, nhất là trong tình trạng cây gỗ củarừng nước ta ngày càng cạn kiệt.1. Vị trí, giá trị của Tre trong nền kinh tế quốc dânở Việt Nam, Tre đựơc sử dụng rộng rãi trong xây dựng, đặc biệt là ở các vùngnông thôn; từ việc sử dụng làm cọc móng, giàn dáo, các kết cấu cần chịu lực đếnsàn, trần, mái nhà, vách ngăn, khung nhà để xuất khẩu. . . ước tính số lượng Tređược sử dụng trong xây dựng chiếm tới 50% sản lượng khai thác hàng năm. Tronggiao thông Tre được sử dụng làm thuyền, phao và cầu; trong khai thác mỏ Tređược sử dụng để chèn hầm lò; trong nông nghiệp Tre được sử dụng làm nông cụ . ..Rất nhiều đồ dùng thông thường trong mỗi gia đình người Việt Nam như giường,chiếu, bàn, ghế, mành, thúng, mủng, rổ, rá, đến đũa ăn, tăm sỉa răng đều cần đếnTre. Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, nhạc cụ. . . từ Tre ngày càng nhiều và đã trởthành nhu cầu lớn ở trong nước và quốc tế. Tre dùng vào những việc này tuykhông được thống kê cụ thể, nhưng ước tính cũng chiếm khoảng 25-30% sảnlượng khai thác hàng năm. Trong công nghiệp Tre được sử dụng làm nguyên liệudưới dạng thanh, dăm hoặc sợi, bột. Ván ép làm từ tấm cót đan, dăm hoặc thanhTre được nhúng tẩm keo rồi dán ép với áp suất và nhiệt độ cần thiết để ván có kếtcấu bền vững, đủ đáp ứng yêu cầu sử dụng như làm trần nhà, vách ngăn, sàn nhà,ốp tường, mái che. . .. Sợi Tre do có những ưu điểm về độ dài và độ mềm dẻo hơnnhiều so với sợi gỗ nên rất thích hợp để làm nguyên liệu sản xuất bột giấy nhất làgiấy có yêu cầu chất lượng cao. Trong 5 năm (1986-1990) sản xuất bột giấy từ Tređã tiêu thụ 540.439 tấn (Nhà xuất bản thống kê, 1991). Trong tương lai bột giấy từnguyên liệu Tre cũng là mặt hàng hấp dẫn có khả năng tiêu thụ rất lớn trên thịtrường quốc tế. Đặc biệt, măng của nhiều loài Tre là rau sạch, ăn ngon, bổ, và còncó tác dụng chữa bệnh. Hiện nay có nhiều công ty chuyên doanh măng và nhiều xínghiệp chế biến măng tươi và măng khô đươc thành lập. Lá Tre, tinh Tre... . cũnglà nguồn thuốc tại chỗ của gia đình. Tre còn dùng sản xuất thuốc trừ sâu, than hoạttính . . .Luỹ Tre làng là một đặc điểm độc đáo của vùng nông thôn Việt Nam, không chỉlà rào luỹ bảo vệ dân làng và hoa mầu, che gió bão, ngăn dòng chẩy, chống xóimòn đất, chắn sóng bảo vệ đê. . . mà còn giữ cho bầu không khí trong lành và tôđiểm cho làng quê một sắc thái thiên nhiên rất riêng biệt của Việt Nam.Tre không chỉ có giá trị lớn về kinh tế và sinh thái môi trường mà còn ăn sâu vàođời sống tâm hồn, văn hoá, nghệ thuật và truyền thuyết lịch sử giữ nước của cácdân tộc Việt Nam.Vì vậy trong chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng, nhóm Tre có vị trí được quantâm. Kết quả hội thảo Xác định loài cây trồng rừng và chọn loài ưu tiên tại cácvùng lâm nghiệp cũng đã chọn Tre là loài cây trồng ở tất cả các vùng.2. Hình thành rừng Tre* Rừng Tre tự nhiên:Trong các công trình nghiên cứu phân loại rừng Việt Nam,các tác giả đều khẳng định rằng rừng Tre hình thành trong quá trình diễn thế làcác kiểu phụ rừng thứ sinh hình thành trên đất rừng tự nhiên sau khai thác hoặcsau nương rãy có đủ ánh sáng và đất rừng còn tốt, có thể là rừng hỗn giao gỗ -Tre hoặc rừng thuần loại Tre.* Rừng Tre trồng:Tuỳ mục đích kinh doanh Tre được trồng phân tán từng khóm(vườn nhà), từng hàng (ven đê, ven đồi. . .), tập trung thành rừng thuần loại hoặctrồng xen cây gỗ.3. Diện tích, trữ lượngTheo Số liệu kiểm kê rừng Việt Nam năm 1999 của Ban chỉ đạo kiểm kê rừngTrung ương thì ở Việt Nam Tre có mặt trên diện tích 1.489.068 ha, bằng 4,53%diện tích toàn quốc, với tổng trữ lượng là 8.400.767.000 cây. Trong đó:- Rừng Tre tự nhiên có 1.415.552 ha, bằng 14,99% diện tích rừng tự nhiên, với trữlượng là 8.304.693.000 cây bao gồm: Rừng thuần loại Tre có 789.221 ha, bằng8,36% diện tích rừng tự nhiên, với trữ lượng là 5.863.091.000 cây; rừng hỗn giaogỗ Tre có 626.331 ha, bằng 6,63% diện tích rừng tự nhi ên, với trữ lượng là 2.441.602.000 cây.- Rừng Tre trồng có 73.516ha, bằng 4,99% diện tích rừng trồng, với trữ lượng là96.074.000 cây. Diện tích rừng Tre trồng bằng 5,06% diện tích rừng Tre tự nhi ên,nhưng trữ lượng Tre trồng chỉ bằng 1,16% trữ lượng Tre tự nhiên; như vậy số câytrên 1 ha ở rừng tự nhiên gấp gần 5 lần ở rừng trồng.Rừng Tre là rừng thứ sinh của kiểu phụ nhân tác nên có nhiều biến động, kết quảkiểm kê qua các năm cho thấy như sau:Biểu 1. Biến động của rừng Tre về diện tích và trữ lượng theo thời gianNăm Rừng Tre tự nhiên Rừng Tre trồngkiểm kê Diện tích (ha) Trữ lượng Diện tích Trữ lượng (triệu cây) (triệu cây) (ha) Rừng hỗn giao Rừng thuần gỗ - Tre loại Tre1983 395.700 1.050.000 4.084,7 46.300 97,11990 498.600 1.048.600 6.022,3 43.700 47,11999 626.331 789.221 8.304,693 73.516 96,074Trong thực tế, nhiều rừng gỗ sau khai thác đã bị Tre xâm lấn trở thành rừng gỗ -Tre, nhiều diện tích rừng gỗ - Tre trước đây do tiếp tục chặt cây gỗ nên còn lạithuần loại Tre và nhiều diện tích rừng Tre bị khai thác tuỳ tiện trở nên nghèo kiệtthậm chí còn lại đất trống. Vì vậy, các loại rừng Tre trong c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 495 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 333 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 272 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
29 trang 228 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
4 trang 217 0 0