Danh mục

Nghiên cứu khoa học TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG KHÁNG BỆNH CẢM ỨNG CHO CÂY KEO LAI BẰNG SỬ DỤNG VI KHUẨN NỘI SINH

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 357.35 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 3,500 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vi sinh vật nội sinh là những vi sinh vật sống trong mô tế bào của cây chủ, không gây bệnh chocây và thiết lập mối quan hệ hai bên cùng có lợi. Các vi sinh vật nội sinh này thúc đẩy quá trình sinhtrưởng của cây chủ vì đã tạo ra một hàng rào kiểm soát sinh học bằng việc tiêu diệt trực tiếp các mầmbệnh đã xâm nhiễm vào cây chủ. Cây chủ không bị bệnh hoặc bị bệnh ở mức độ nhẹ đến trung bình phânlập được vi khuẩn nội sinh kháng nấm gây bệnh trong khi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG KHÁNG BỆNH CẢM ỨNG CHO CÂY KEO LAI BẰNG SỬ DỤNG VI KHUẨN NỘI SINH " Nghiên cứu khoa học TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG KHÁNG BỆNHCẢM ỨNG CHO CÂY KEO LAI BẰNG SỬ DỤNG VI KHUẨN NỘI SINH T ĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG KHÁNG BỆNH CẢM ỨNG CHO CÂY KEO LAI BẰNG SỬ DỤNG VI KHUẨN NỘI SINH Vũ Văn Định Trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lào Cai TÓM T ẮT Vi sinh vật nội sinh là những vi sinh v ật sống trong mô tế bào của cây chủ, không gây bệnh chocây và thiết lập mối quan hệ hai bên cùng có lợi. Các vi sinh vật nội sinh này thúc đẩy quá trình sinhtrưởng của cây chủ vì đã tạo ra một hàng rào kiểm soát sinh học bằng việc tiêu diệt trực tiếp các mầmbệnh đã xâm nhiễm vào cây chủ. Cây chủ không bị bệnh hoặc bị bệnh ở mức độ nhẹ đến trung bình phânlập được vi khuẩn nội sinh kháng nấm gây bệnh trong khi đó cây bị bệnh ở mức độ nặng, rất nặng hoàntoàn không có vi khuẩn nội sinh kháng nấm gây bệnh và sự khác biệt này còn thể hiện v ề mật độ tế bàohữu hiệu của vi khuẩn trên các cây chủ có mức độ bị bệnh khác nhau. Cây khoẻ (không bị bệnh) có mậtđộ v i khuẩn cao hơn cây bị bệnh. Chủng vi khuẩn B03 có hiệu lực cao, nhiễm cho cây Keo lai ở giai đoạn 52 tháng tuổi với liều lượng 15ml/cây, mật độ là 1x10 CFU/ml, cây con có khả năng kháng bệnh đối vớinấm Colletotrichum gloeosporioides gây hại và sinh trưởng nhanh hơn so với đối chứng. T ừ khóa: Kháng bệnh cảm ứng, Keo lai, Vi sinh v ật nội sinhMỞ ĐẦU Các loài keo sinh trưởng nhanh, chu kỳ kinh doanh ngắn có thể dùng làm gỗ củi, làm giấy, làm đồxây dựng, đồ gỗ và đồ mỹ nghệ. Ngoài ra, keo là loài cây có khả năng tổng hợp nitơ tự do trong khíquyển rất cao (Chanway, 1996). Các loài keo có khả năng thích ứng với điều kiện khí hậu đất đai ở nướcta từ v ùng cát ven biển tương đối khô hạn đến vùng núi thấp dưới 400m. Theo thống kê đến tháng 12năm 2006, diện tích rừng trồng cả nước ta là 2.463.709ha, trong đó diện tích rừng trồng các loài keochiếm tỷ lệ lớn. Trước sự gia tăng nhanh v ề mặt diện tích, các rừng trồng keo đã xuất hiện nhiều bệnh gây khókhăn không nhỏ cho một số địa phương trong cả nước. Năm 2007 có khoảng 900ha rừng Keo lai 2 tuổi bịnhiễm bệnh loét thân, thối vỏ và dẫn đến khô ngọn, với tỷ lệ bị bệnh khác nhau ở các địa phương. Tỷ lệ bịbệnh nặng nhất ở Lâm trường Tam Thắng, huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ và Lâm trường Hàm Yên tỉnhTuyên Quang lên đến 85% cây bị chết ngọn. Nguyên nhân gây bệnh được xác định là nấm Colletotrichumgloeosporioides (Penz.) Sacc, v ới triệu chứng đốm lá, khô cành ngọn đã ảnh hưởng rất lớn đến sinhtrưởng và năng suất của rừng trồng. Áp dụng biện pháp hoá học để phòng trừ bệnh cho rừng trồng là không khả thi khi diện tích lớnvà gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái. Sử dụng vi khuẩn nội sinh để ức chế sự xâm nhiễm của nấmbệnh, làm giảm nguy cơ mắc bệnh đối với cây trồng đã và đang được các nhà khoa học quan tâm (PhạmQuang Thu và Trần Thanh Trăng, 2002). Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu về chủng loại và mậtđộ của các vi khuẩn nội sinh có hoạt tính đối kháng với nấm gây bệnh trên các cây chủ ở các cấp bệnh hạikhác nhau. Sử dụng vi khuẩn nội sinh để tăng cường khả năng kháng bệnh, bảo vệ cây chủ, phòng chốngsự xâm nhiễm của sinh vật gây bệnh đốm lá, khô cành ngọn Keo lai do nấm Colletotrichum gloeosporioides(Penz.) Sacc. gây hại.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNội dung nghiên cứu- Phân lập và xác định nấm gây bệnh đốm lá, khô cành ngọn Keo lai.- Phân lập các chủng vi khuẩn nội sinh ở các cây bị bệnh ở cấp 0 đến cấp 4.- Xác định hiệu lực ức chế bệnh đốm lá khô cành, ngọn Keo lai thông qua chủng loại v à mật độ vi khuẩnnội sinh.- Ứng dụng vi khuẩn nội sinh trong phòng chống bệnh đốm lá, khô cành ngọn Keo lai.Phương pháp nghiên cứu- Lấy mẫu tại Lâm trường Tam Thắng, huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ, tiến hành phân cấp mức độ bịbệnh của các cây theo 5 cấp được đánh số theo chỉ số bệnh từ 0 đến 4 với các chỉ tiêu như sau: Chỉ tiêu phân cấp mức độ bị hại theo Nguyễn Hoàng Nghĩa và cộng sự năm 2007. Mức độ bị hại Cấp bệnh Biểu hiện bên ngoài Không bị bệnh Cây khoẻ, tán lá phát triển bình thường 0 Hại nhẹ Dưới 25% tán lá bị bệnh hoặc dưới 10% cành bị bệnh. 1 Hại trung bình 25-50% tán lá bị bệnh hoặc 10-25% cành bị bệnh. 2 50 đến 75% tán lá bị bệnh hoặc lớn trên 25 đến 50% Hại nặng 3 cành bị bệnh. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: