Danh mục

Nghiên cứu khoa học THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT CÂY THÂN GỖ TRÊN HỆ SINH THÁI GÒ ĐỒI THUỘC HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 352.29 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải tài liệu: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Củ Chi là một huyện ngoại thành của Tp.Hồ Chí Minh, nằm trên một vùng đất chuyển tiếp từvùng đất cao của núi rừng miền Đông Nam Bộ xuống vùng đất thấp của đồng bằng sông CửuLong, được bao bọc bởi hai con sông là sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ Đông, có đường giaothông giao lưu với các tỉnh miền Đông và Tây Nam Bộ.Củ Chi có tọa độ địa lý từ 10o53’00” đến 10o10’00” vĩ độ Bắc và từ 106o22’00” đến 106o40’00”kinh độ Đông, gồm 20 xã và một thị trấn với 43.450,2ha diện tích tự nhiên,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT CÂY THÂN GỖ TRÊN HỆ SINH THÁI GÒ ĐỒI THUỘC HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH " Nghiên cứu khoa học THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT CÂY THÂN GỖ TRÊN HỆ SINHTHÁI GÒ ĐỒI THUỘC HUYỆN CỦCHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT CÂY THÂN GỖ TRÊN HỆ SINH THÁI GÒ ĐỒI THUỘC HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đặng Văn Sơn Viện Sinh học Nhiệt đới Nguyễn Nghĩa Thìn Đại học Quốc gia Hà NộiTÓM TẮTKết quả nghiên cứu nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng Củ Chi của Tp.Hồ Chí Minh đã ghi nhậnđược 117 loài, 85 chi của 40 họ thuộc 23 bộ nằm trong một ngành thực vật duy nhất là Ngọc Lan(Magnoliophyta). Trong đó, 92 loài có công dụng làm thuốc, làm cảnh, lấy gỗ, ăn quả, nhựa dầu,tanin, … và 13 loài có giá trị bảo tồn theo tiêu chuẩn thế giới (IUCN, 2007) và Việt Nam (Sáchđỏ Việt Nam, 2007).Từ khóa: Củ Chi, Hồ Chí Minh, thành phần thực vật, công dụng, bảo tồnMỞ ĐẦUCủ Chi là một huyện ngoại thành của Tp.Hồ Chí Minh, nằm trên một vùng đất chuyển tiếp từvùng đất cao của núi rừng miền Đông Nam Bộ xuống vùng đất thấp của đồng bằng sông CửuLong, được bao bọc bởi hai con sông là sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ Đông, có đường giaothông giao lưu với các tỉnh miền Đông và Tây Nam Bộ.Củ Chi có tọa độ địa lý từ 10o53’00” đến 10o10’00” vĩ độ Bắc và từ 106o22’00” đến 106o40’00”kinh độ Đông, gồm 20 xã và một thị trấn với 43.450,2ha diện tích tự nhiên, bằng 20,74% diệntích toàn thành phố.Việc đánh giá nguồn tài nguyên thiên nhiên của một trong số những khu rừng còn sót lại ở khuvực Đông Nam Bộ này có ý nghĩa vô cùng quan trọng không chỉ về mặt môi trường mà còn có ýnghĩa nhân văn. Bài báo này nhằm cung cấp bước đầu những thông tin về thành phần loài câythân gỗ trên hệ sinh thái gò đồi thuộc huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh làm cơ sở cho việcphát triển chúng trong tương lai. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTổng quan tư liệuTập hợp, phân tích, kế thừa các công tr ình khoa học, các kết quả khảo sát đánh giá nhanh, các tưliệu khoa học đã có để tổng hợp thông tin, định hướng cho nội dung khảo sát và nghiên cứu.Ngoài thực địaĐiều tra, khảo sát và thu thập mẫu vùng nghiên cứu theo những qui định truyền thống. Mẫu thuđược gắn nhãn mang các thông tin như: địa điểm lấy mẫu, thời gian lấy mẫu, tên hoặc nhómngười lấy mẫu, sinh cảnh lấy mẫu và đặc biệt là các đặc điểm không lưu lại được trên mẫu khimẫu bị sấy khô, ngâm tẩm.Mẫu thu phải được xử lý sơ bộ ngoài thực địa bằng cồn với nồng độ 55-60o để tránh hư hỏngmẫu, các mẫu này được bảo quản trong túi nilon kín.Trong phòng thí nghiệmTất cả các mẫu vật thu thập được xử lý, phân tích xác định tên khoa học và sắp xếp các bậc phânloại họ, chi, loài theo hệ thống phân loại của A.L.Takhtajan (1973) và đồng thời tham khảo mộtsố tài liệu có liên quan như: Cây cỏ Việt Nam, quyển I, II, III (Phạm Hoàng Hộ, 1999), Floregenerale de L’Indo Chine (H.Lecomte, 1922),...Đặc biệt là đối chiếu, so với bộ tiêu bản chuẩnViệt Nam của Bảo tàng Thực vật thuộc Viện Sinh học Nhiệt đới. Mẫu sau khi phân tích, đượcngâm tẩm hóa chất bảo quản và lưu giữ tại Bảo tàng trên. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUPhạm vi và giới hạn của vùng gò đồiHiện nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về giới hạn độ cao của vùng gò đồi; theo GS. Vũ TựLập (1999, trang 61) thì kiểu đồi có độ cao tuyệt đối dưới 500m và độ cao tương đối từ 25-200m,sườn ít dốc đến thoải 8-150, còn theo nhà địa mạo Nga I. Spiridonov (1970) thì chỉ tiêu phân chiađồng bằng, đồi và núi như sau: Bảng 1. Chỉ tiêu phân chia đồng bằng, đồi, núi theo I. Spiridonov (1970) Ngoại mạo Trắc lượng hình thái Kiểu Độ chênh Độ chia Độ chia hình cao địa Diện Độ cao tuyệt Độ dốc cắt sâu cắt ngang thái hình (m) mạo đối (m) sườn (độ) 2 (m) km/km - Bằng - < 30 phẳng - Thấp < 10 - Rất yếu - Rất yếu Đồng - Lượng < 10 bằng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: