Nghiên cứu khoa học Thị trường thế giới về gỗ dăm
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Thị trường thế giới về gỗ dăm "Thị trường thế giới về gỗ dămVũ LongViện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamGỗ dăm (gỗ mảnh) là nguyên liệu của ngành công nghiệp bột giấy và ván nhântạo. Gỗ dăm được sản xuất từ gỗ rừng tự nhiên và gỗ rừng trồng. Tiêu thụ gỗ dămtừ rừng trồng trên thế giới ngày càng tăng. Thông tin về thị trường gỗ dăm sẽ giúpchúng ta xác định đúng đắn phương hướng phát triển trồng rừng thương mại, đápứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu của nước ta.1. Thị trường thế giới1.2.Nhu cầu gỗ công nghiệpNhu cầu gỗ công nghiệp là gỗ chế biến sơ cấp được tiêu thụ cho công nghiệp, nhưbột giấy và giấy, gỗ xẻ, gỗ dán, ván nhân tạo, cũng như gỗ tròn dùng trong xâydựng và nông nghiệp, không bao gồm gỗ củi. Tổng tiêu thụ gỗ công nghiệp củathế giới là1,8 tỉ m3 năm 2000, bao gồm: ván nhân tạo: 19%, gỗ xẻ: 28%, gỗ giấy:53%.Hình 1.1: Gỗ giấy2:Gỗ xẻ3: Ván nhân tạoCông nghiệp bột và giấy là ngành công nghiệp sử dụng nhiều gỗ nhất. Sự pháttriển của ngành công nghiệp này có ảnh hưởng quan trọng đến nhu cầu về gỗ củatoàn thế giới. Ngày nay người ta đã tăng cường sử dụng giấy phế thải, mặc dầuvậy, nhìn chung nhu cầu gỗ giấy vẫn sẽ tăng nhanh. Việc phát triển các loại giấyđòi hỏi loại sợi gỗ có chất lượng cao. Gỗ rừng trồng, đặc biệt là gỗ cứng, là nguồncung cấp chính loại sợi gỗ này. Công nghiệp gỗ xẻ tăng ở mức vừa phải, nhu cầugỗ nguyên liệu tăng khoảng 0,5 đến 1% một năm, trong vòng 20 năm tới. Tuynhiên có thay đổi quan trọng về nguồn nguyên liệu của ngành công nghiệp này:theo truyền thống, thì sử dụng gỗ rừng tự nhiên, nay sẽ chuyển sang sử dụng gỗrừng trồng nhiều hơn.Công nghịệp ván nhân tạo tăng nhanh, chủ yếu là công nghiệp MDF, ván dăm.Công nghiệp này đòi hỏi gỗ dăm có giá thành thấp và gỗ phế liệu của ngành cưaxẻ gỗ là nguồn nguyên liệu chính, có như vậy mới cạnh tranh quốc tế được. Tuynhiên, ngành công nghiệp ván nhân tạo vẫn tiếp tục được mở rộng, do đó nhu cầugỗ nguyên liệu sẽ trở nên rất quan trọng.1.2 Nhu cầu thế giới về gỗ dăm từ rừng trồngNhu cầu thế giới về gỗ dăm tiếp tục tăng. Mặc dù đã đạt được những thành tựu vềcông nghệ tin học và truyền thông hiện đại, nhưng tiêu thụ giấy của thế giới vẫntăng mạnh, ít nhất trong vòng 50 năm nữa. Nhu cầu tăng, nhưng khả năng đáp ứnggỗ dăm từ rừng tự nhiên bị giảm, phải thay thế bằng rừng trồng. Tình hình này tạora cơ hội cho các nước có thị trường gỗ và sản phẩm gỗ rừng trồng. Ví dụ, hiệnnay úccó 400.000 ha rừng trồng bạch đàn để sản xuất gỗ dăm xuất khẩu cho côngnghiệp bột và giấy của Nhật Bản. Những nhà sản xuất có chi phí cạnh tranh sẽ cókhả năng thâm nhập thị trường Nhật Bản để thay thế nguồn gỗ dăm từ rừng tựnhiên.Ngày nay, gỗ rừng trồng chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng nguồn nguy ên liệu gỗsợi của toàn thế giới, nhưng sẽ ngày càng trở nên quan trọng. Tổng nhu cầu gỗrừng trồng có khả năng tăng từ 150 triệu m3 hiện nay, lên khoảng 200 triệu m3 vàonăm 2005, và 275 triệu m3 năm 2015. Gỗ rừng trồng sẽ được ưa chuộng hơn gỗrừng tự nhiên trong tương lai gần và sau này cũng vậy.Gỗ công nghiệp sản xuất từ rừng trồng toàn cầu, 1992- 2015Hình 2.250200150100500 1992 2005 2015Hardwood pulpwoodSoftwood pulpwoodHardwood logsSoftwood logsCông nghiệp bột giấy sẽ là ngành sử dụng chính gỗ rừng trồng, nhưng các ngànhcông nghiệp gỗ xẻ, ván nhân tạo cũng sẽ sử dụng nguồn nguyên liệu này rất nhiều.2. Thị trường gỗ của châu áChâu ásẽ là vùng thiếu gỗ và sản phẩm công nghiệp rừng nhất trên thế giới, ngaycả khi phát triển được rừng trồng và nới lỏng trở ngại về cung cấp gỗ. Sự tăngtrưởng nhanh của các thị trường Châu á, sự mở rộng công nghiệp chế biến gỗ tạichỗ sẽ tiếp diễn trong mười năm tới, bất chấp khó khăn hiện nay. Tuy nhiên,khoảng cách giữa cung và cầu có tăng lên cũng chỉ là khiêm tốn, vì tăng trưởngnhập khẩu sản phẩm công nghiệp rừng thấp hơn gỗ nguyên liệu. Đến năm 2010,dự đoán cầu về gỗ vượt cung đến 55 triệu m3 một năm.Nước thiếu gỗ nhất ở châu álà Nhật Bản, sẽ phải tiếp tục nhập khẩu gỗ, đặc biệt làbột giấy và gỗ dăm. Khối lượng gỗ khai thác ở Nhật tiếp tục suy giảm như vài thậpkỷ qua. Vào cuối những năm 1960, sản lượng khai thác đã vượt 50 triệu m3/nămvà đã giảm dần cho đến ngày nay chỉ còn 22 triệu m3 một năm, do giá nhân côngtrong nước cao khiến giá thành gỗ cao, không cạnh tranh được với gỗ nhập khẩu.2.1 Thị trường bột và giấyNgoại trừ Trung Quốc và Nhật Bản sẽ phải tiếp tục nhập khẩu bột giấy, các nướcchâu ácòn lại đều tự cân đối được. Nhật Bản cần nhập khẩu một khối lượng lớn gỗdăm cho ngành sản xuất bột giấy trong nước.Bảng cân đối buôn bán bột giấy Châu á- Thái bình dươngHình.3Imports Exoprts-6000 -5000 -4000 -3000 -2000 -1000 0 1000-1000 tonnes-20152005OceaniaOther AsiaChinaJapanThị trường bột giấy của vùng hiện nay là 3,2 triệu tấn/năm, và gần đây tăng thêm450.000 tấn do nhà máy Tanjung ở phía Nam Sumatra thuộc Inđonexia. Có rấtnhiều dự án được xây dựng ở châu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 497 0 0 -
57 trang 342 0 0
-
33 trang 333 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 273 0 0 -
95 trang 270 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 269 0 0 -
29 trang 230 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Đồ án nghiên cứu khoa học: Ứng dụng công nghệ cảm biến IoT vào mô hình thủy canh
30 trang 201 0 0 -
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 200 0 0 -
61 trang 196 0 0
-
8 trang 194 0 0
-
112 trang 188 0 0
-
Tài liệu về phương pháp nghiên cứu khoa học
9 trang 177 0 0 -
54 trang 172 0 0
-
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Đăng Bình
95 trang 171 0 0 -
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 168 0 0 -
Bài giảng Phương phương pháp nghiên cứu khoa học du lịch - PGS.TS. Trần Đức Thanh
131 trang 165 1 0