![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu khoa học Thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm phát triển và nâng cao chất lượng rừng phòng hộ, chống cạn kiệt và suy thoái nguồn nước vùng đầu nguồn lưu vực sông
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 178.13 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sông Cầu bắt nguồn từ vùng núi Tam Tao ( cao 1326m) chảy qua tỉnh Bắc Cạn, Thái Nguyên tới Phả Lại với những phụ lưu chính là sông Công và sông Cà Lồ. Có lưu vực rộng trên 6.000km2 và số cư dân sinh sống trên 5 triệu người. Nhiều năm qua, nhất là trong vòng 20 năm gần đây, do nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do phát triển nông lâm nghiệp một cách tự phát, thiếu bền vững cộng với việc gia tăng dân số đáng kể nên rừng đầu nguồn bị suy giảm nghiêm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm phát triển và nâng cao chất lượng rừng phòng hộ, chống cạn kiệt và suy thoái nguồn nước vùng đầu nguồn lưu vực sông "Thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm phát triển và nâng cao chất lượng rừngphòng hộ, chống cạn kiệt và suy thoái nguồn nước vùng đầu nguồn lưu vực sôngCầuNgô Đình QuếViện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamI. Đặt vấn đề.Sông Cầu bắt nguồn từ vùng núi Tam Tao ( cao 1326m) chảy qua tỉnh Bắc Cạn,Thái Nguyên tới Phả Lại với những phụ lưu chính là sông Công và sông Cà Lồ.Có lưu vực rộng trên 6.000km2 và số cư dân sinh sống trên 5 triệu người.Nhiều năm qua, nhất là trong vòng 20 năm gần đây, do nhiều nguyên nhân nhưngchủ yếu là do phát triển nông lâm nghiệp một cách tự phát, thiếu bền vững cộngvới việc gia tăng dân số đáng kể nên rừng đầu nguồn bị suy giảm nghi êm trọngdẫn tới nguồn nước sông Cầu ngày càng cạn kiệt, lòng sông bị nâng cao, nướcsông bị ô nhiễm dẫn đến khả năng cung cấp và điều tiết nước sông Cầu bị suythoái nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến hàng triệu cư dân sống trong vùng.Để nhanh chóng khắc phục tình trạng trên, một đề án chiến lược tổng thể bảo vệvà khai thác nguồn lợi sông Cầu 2001 - 2010 được hình thành, trong đó việc khôiphục và phát triển lâm nghiệp bền vững làm cơ sở cho chương trình chống cạn kiệtvà suy thoái nguồn nước vùng đầu nguồn sông Cầu được đặt ra với mục tiêu là :- Trồng cây giữ nước chống xói mòn đất- Góp phần bồi phụ nguồn nước, bảo vệ nguồn phát tích dòng nước.- Phát triển kinh tế bền vững, nâng cao đời sống của cư dân trong vùng.Để có cơ sở xây dựng dự án, cần thiết phải đánh giá thực trạng rừng phòng hộvùng lưu vực sông Cầu và đề xuất một số giải pháp phát triển, nâng cao chất lượngrừng để đạt được các mục tiêu đề ra.I. Thực trạng vùng đầu nguồn sông Cầu - phương pháp đánh giá và kết quảbước đầu .1.1. Vấn đề quản lý rừng phòng hộ.Rừng là một trong những vấn đề toàn cầu được Nhà nước rất quan tâm vì vai tròvà chức năng của nó trên cả 3 lĩnh vực môi trường, kinh tế, xã hội. Mối quan tâmlớn nhất là sự mất rừng và suy thoái rừng và làm sao quản lý rừng một cách bềnvững. Năm 1986, Bộ Lâm nghiệp cũ đã xây dựng và ban hành qui chế quản lý 3loại rừng áp dụng trong cả nước (quyết định 1171-QĐ ngày 30/12/1986). Theoquy chế này, rừng được quản lý theo mục đích sử dụng là rừng sản xuất, rừngphòng hộ và rừng đặc dụng bao gồm cả rừng và đất chưa có rừng được quy hoạchdành cho kinh doanh lâm nghiệp. Diện tích rừng phòng hộ được quy hoạch là 6triệu ha, chiếm 18% diện tích. Năm 1992, Chính phủ ban h ành Quyết định số 327để trồng rừng phòng hộ, mỗi năm gây trồng được 150-250 ngàn ha rừng mới.Trong dự án trồng mới 5 triệu ha rừng, theo quyết định số 661/QĐ TTg cũng ưutiên trồng 2 triệu ha rừng phòng hộ và rừng đặc dụng. Kết quả cho thấy bước đầudiện tích rừng phòng hộ đã được nâng lên. Tuy nhiên, chất lượng rừng phòng hộ ởnhiều nơi chưa cao, rừng chưa phát huy hết vai trò phòng hộ của nó. Đối với vùngthượng nguồn, nơi phát tích nguồn nước sông Cầu thuộc tỉnh Bắc Cạn, theo tínhtoán (1998) toàn tỉnh đất có rừng là 216.950ha, chiếm 53%, đất không có rừng là188.000ha, chiếm 47%. Nhu cầu cần tạo rừng mới cho đến năm 2010 còn rất lớn,phải trồng 150.000ha để đạt độ che phủ >70%. Trong vài năm gần đây, mặc dù Dựán 661 đã đầu tư khá mạnh như năm 2000 trồng được 920ha, khoanh nuôi15.860ha với tổng số kinh phí khoảng 12 tỷ đồng, dự kiến đến năm 2001 sẽ tiếptục đầu tư 6 tỷ đồng cho trồng mới và khoanh nuôi rừng. Với tốc độ đầu tư nhưvậy, khó có thể đến năm 2001 đạt được mục tiêu đề ra về số lượng cũng như chấtlượng rừng phòng hộ.1.2. Phương pháp đánh giá và kết quả bước đầu.Rừng phòng hộ chống xói mòn, bảo vệ đất và nuôi dưỡng nguồn nước. Các nhântố ảnh hưởng gồm 2 loại chính là nhân tố xã hội và nhân tố tự nhiên. Các nhân tốxã hội như chế độ canh tác và phương thức canh tác không hợp lý, khai thác rừngbừa bãi, đốt nương làm rẫy, cháy rừng đều dẫn tới gia tăng sự xói mòn đất. Cácnhân tố tự nhiên bao gồm khí hậu (chủ yếu là lượng mưa), địa hình đất và địa chất,thực bì; trong đó nhân tố khí hậu và địa hình ảnh hưởng trực tiếp. Nếu lượng mưalà động lực gây ra xói mòn thì địa hình là điều kiện xúc tiến xói mòn, thực bì luônlà yếu tố giảm nhẹ xói mòn. Vì vậy, để đánh giá thực trạng phải đánh giá tổng hợpcác yếu tố trên.Để đạt được mục tiêu trên, chúng tôi đã sử dụng phương pháp như sau:+ Thu thập và xây dựng những tư liệu cơ bản về hiện trạng rừng và sử dụng đất,xây dựng bản đồ cấp độ dốc, bản đồ đất, xói mòn lưu vực và các hoạt động có ảnhhưởng khác.+ Sử dụng phương pháp đánh giá tổng hợp và phân chia rừng đầu nguồn của FAOáp dụng ở Thái Lan kết hợp với quy phạm của Bộ Nông nghiệp và PTNT để phântích và đề xuất các giải pháp cụ thể. Kết quả như sau:a) Phân cấp phòng hộ khẩn cấp phục hồi rừng thuộc lưu vực sông Cầu.Trên cơ sở tổng hợp tài liệu của 2 tỉnh Thái Nguyên và Bắc Cạn, kết quả là:- Vùng rấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm phát triển và nâng cao chất lượng rừng phòng hộ, chống cạn kiệt và suy thoái nguồn nước vùng đầu nguồn lưu vực sông "Thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm phát triển và nâng cao chất lượng rừngphòng hộ, chống cạn kiệt và suy thoái nguồn nước vùng đầu nguồn lưu vực sôngCầuNgô Đình QuếViện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamI. Đặt vấn đề.Sông Cầu bắt nguồn từ vùng núi Tam Tao ( cao 1326m) chảy qua tỉnh Bắc Cạn,Thái Nguyên tới Phả Lại với những phụ lưu chính là sông Công và sông Cà Lồ.Có lưu vực rộng trên 6.000km2 và số cư dân sinh sống trên 5 triệu người.Nhiều năm qua, nhất là trong vòng 20 năm gần đây, do nhiều nguyên nhân nhưngchủ yếu là do phát triển nông lâm nghiệp một cách tự phát, thiếu bền vững cộngvới việc gia tăng dân số đáng kể nên rừng đầu nguồn bị suy giảm nghi êm trọngdẫn tới nguồn nước sông Cầu ngày càng cạn kiệt, lòng sông bị nâng cao, nướcsông bị ô nhiễm dẫn đến khả năng cung cấp và điều tiết nước sông Cầu bị suythoái nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến hàng triệu cư dân sống trong vùng.Để nhanh chóng khắc phục tình trạng trên, một đề án chiến lược tổng thể bảo vệvà khai thác nguồn lợi sông Cầu 2001 - 2010 được hình thành, trong đó việc khôiphục và phát triển lâm nghiệp bền vững làm cơ sở cho chương trình chống cạn kiệtvà suy thoái nguồn nước vùng đầu nguồn sông Cầu được đặt ra với mục tiêu là :- Trồng cây giữ nước chống xói mòn đất- Góp phần bồi phụ nguồn nước, bảo vệ nguồn phát tích dòng nước.- Phát triển kinh tế bền vững, nâng cao đời sống của cư dân trong vùng.Để có cơ sở xây dựng dự án, cần thiết phải đánh giá thực trạng rừng phòng hộvùng lưu vực sông Cầu và đề xuất một số giải pháp phát triển, nâng cao chất lượngrừng để đạt được các mục tiêu đề ra.I. Thực trạng vùng đầu nguồn sông Cầu - phương pháp đánh giá và kết quảbước đầu .1.1. Vấn đề quản lý rừng phòng hộ.Rừng là một trong những vấn đề toàn cầu được Nhà nước rất quan tâm vì vai tròvà chức năng của nó trên cả 3 lĩnh vực môi trường, kinh tế, xã hội. Mối quan tâmlớn nhất là sự mất rừng và suy thoái rừng và làm sao quản lý rừng một cách bềnvững. Năm 1986, Bộ Lâm nghiệp cũ đã xây dựng và ban hành qui chế quản lý 3loại rừng áp dụng trong cả nước (quyết định 1171-QĐ ngày 30/12/1986). Theoquy chế này, rừng được quản lý theo mục đích sử dụng là rừng sản xuất, rừngphòng hộ và rừng đặc dụng bao gồm cả rừng và đất chưa có rừng được quy hoạchdành cho kinh doanh lâm nghiệp. Diện tích rừng phòng hộ được quy hoạch là 6triệu ha, chiếm 18% diện tích. Năm 1992, Chính phủ ban h ành Quyết định số 327để trồng rừng phòng hộ, mỗi năm gây trồng được 150-250 ngàn ha rừng mới.Trong dự án trồng mới 5 triệu ha rừng, theo quyết định số 661/QĐ TTg cũng ưutiên trồng 2 triệu ha rừng phòng hộ và rừng đặc dụng. Kết quả cho thấy bước đầudiện tích rừng phòng hộ đã được nâng lên. Tuy nhiên, chất lượng rừng phòng hộ ởnhiều nơi chưa cao, rừng chưa phát huy hết vai trò phòng hộ của nó. Đối với vùngthượng nguồn, nơi phát tích nguồn nước sông Cầu thuộc tỉnh Bắc Cạn, theo tínhtoán (1998) toàn tỉnh đất có rừng là 216.950ha, chiếm 53%, đất không có rừng là188.000ha, chiếm 47%. Nhu cầu cần tạo rừng mới cho đến năm 2010 còn rất lớn,phải trồng 150.000ha để đạt độ che phủ >70%. Trong vài năm gần đây, mặc dù Dựán 661 đã đầu tư khá mạnh như năm 2000 trồng được 920ha, khoanh nuôi15.860ha với tổng số kinh phí khoảng 12 tỷ đồng, dự kiến đến năm 2001 sẽ tiếptục đầu tư 6 tỷ đồng cho trồng mới và khoanh nuôi rừng. Với tốc độ đầu tư nhưvậy, khó có thể đến năm 2001 đạt được mục tiêu đề ra về số lượng cũng như chấtlượng rừng phòng hộ.1.2. Phương pháp đánh giá và kết quả bước đầu.Rừng phòng hộ chống xói mòn, bảo vệ đất và nuôi dưỡng nguồn nước. Các nhântố ảnh hưởng gồm 2 loại chính là nhân tố xã hội và nhân tố tự nhiên. Các nhân tốxã hội như chế độ canh tác và phương thức canh tác không hợp lý, khai thác rừngbừa bãi, đốt nương làm rẫy, cháy rừng đều dẫn tới gia tăng sự xói mòn đất. Cácnhân tố tự nhiên bao gồm khí hậu (chủ yếu là lượng mưa), địa hình đất và địa chất,thực bì; trong đó nhân tố khí hậu và địa hình ảnh hưởng trực tiếp. Nếu lượng mưalà động lực gây ra xói mòn thì địa hình là điều kiện xúc tiến xói mòn, thực bì luônlà yếu tố giảm nhẹ xói mòn. Vì vậy, để đánh giá thực trạng phải đánh giá tổng hợpcác yếu tố trên.Để đạt được mục tiêu trên, chúng tôi đã sử dụng phương pháp như sau:+ Thu thập và xây dựng những tư liệu cơ bản về hiện trạng rừng và sử dụng đất,xây dựng bản đồ cấp độ dốc, bản đồ đất, xói mòn lưu vực và các hoạt động có ảnhhưởng khác.+ Sử dụng phương pháp đánh giá tổng hợp và phân chia rừng đầu nguồn của FAOáp dụng ở Thái Lan kết hợp với quy phạm của Bộ Nông nghiệp và PTNT để phântích và đề xuất các giải pháp cụ thể. Kết quả như sau:a) Phân cấp phòng hộ khẩn cấp phục hồi rừng thuộc lưu vực sông Cầu.Trên cơ sở tổng hợp tài liệu của 2 tỉnh Thái Nguyên và Bắc Cạn, kết quả là:- Vùng rấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1605 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 509 0 0 -
57 trang 354 0 0
-
33 trang 345 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 286 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 279 0 0 -
95 trang 277 1 0
-
29 trang 239 0 0
-
4 trang 230 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0