![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu khoa học TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN GIỐNG BẠCH ĐÀN LAI NHÂN TẠO CHO TRỒNG RỪNG KINH TẾ
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.41 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bạch đàn là nhóm loài cây có nhiều ưu điểm, sinh trưởng nhanh, luân kỳ khai thác ngắn (7-10 năm) có khả năng thích nghi với nhiều điều kiện khí hậu, đất đai, lại cho năng suất tương đối cao (18-20m3/ha/năm). Cho đến nay bạch đàn vẫn là một trong những nhóm cây trồng chủ yếu trong các chương trình trồng rừng ở nước ta. Lai giống cho 3 loài bạch đàn ở nước ta, Bạch đàn urô (Eucalyptus urophylla), Bạch đàn trắng caman (E.camaldulensis) và Bạch đàn liễu (E. exserta) được thực hiện từ năm 1994 đến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN GIỐNG BẠCH ĐÀN LAI NHÂN TẠO CHO TRỒNG RỪNG KINH TẾ " TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN GIỐNG BẠCH ĐÀN LAI NHÂN T ẠO CHO T RỒNG RỪNG KINH TẾ Nguyễn Việt Cường Trung tâm Nghiên cứu Sinh học Lâm nghiệp 1. Mở đầuBạch đàn là nhóm loài cây có nhiều ưu điểm, sinh trưởng nhanh, luân kỳ khai thác ngắn (7-10 năm) có khảnăng thích nghi với nhiều điều kiện khí hậu, đất đai, lại cho năng suất tương đối cao (18-20m3/ha/năm). Chođến nay bạch đàn v ẫn là một trong những nhóm cây trồng chủ yếu trong các chương trình trồng rừng ởnước ta. Lai giống cho 3 loài bạch đàn ở nước ta, Bạch đàn urô (Eucalyptus urophylla), Bạch đàn trắng caman(E.camaldulensis) v à Bạch đàn liễu (E. exserta) được thực hiện từ năm 1994 đến năm 2000 đã thu đượchơn 60 tổ hợp lai nhân tạo đầu tiên (thuộc đề tài “Bước đầu nghiên cứu lai giống cho một số loài bạch đàn”do GS.TS Lê Đình Khả làm chủ nhiệm đề tài, KS Nguyễn Việt Cường là cộng tác viên chính trực tiếp thựchiện đề tài). Qua khảo nghiệm cũng đã chọn lọc được 31 cây trội thuộc 8 tổ hợp lai (U29E1, U29E2, U29C3,U29C4, U29U24, U29U26, U15C4, U30E5). Từ năm 2001-2010, đề tài “ Nghiên cứu lai giống một số loài bạch đàn, tràm, keo, thông” do TS.NguyễnViệt Cường làm chủ nhiệm đề tài, đã tiếp tục lai tạo hàng chục dòng lai mới cho năng suất cao (25-40m3/ha/năm) giữa Bạch đàn urô với Bạch đàn pellita, Bạch đàn tere, Bạch đàn grandis, Bạch đàn saligna,Bạch đàn microcorys, và nhân giống 27 cây trội thuộc 8 tổ hợp lai (U29E1, U29E2, U29C3, U29C4, U29U24,U29U26, U15C4, U30E5) để phục vụ khảo nghiệm trên các vùng sinh thái trong cả nước. Bài báo này giới thiệu kết quả khảo nghiệm các dòng bạch đàn lai nhân tạo ở một số v ùng sinh tháichính ở nước ta. 2. VẬT LIỆU, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu nghiên cứu - Vật liệu nghiên cứu là 27 dòng bạch đàn lai (UC1, UC2, UC18, UC19, UC20, UC80, UC81, UC82, UU8,UU9, UU15, UE3, UE4, UE5, UE23, UE24, UE25, UE26, UE27, UE30, UE31, UE32, UE33, UE35, UE84,UE85, UE86) thuộc 8 tổ hợp (U29E1, U29E2, U29C3, U29C4, U29U24, U29U26, U15C4, U30E5). - Tham gia khảo nghiệm còn có 41 dòng bạch đàn lai được chọn từ hiện trường khảo nghiệm năm 1998và 1999 tại Cẩm Quỳ - Hà Nội. Các dòng này thuộc các tổ hợp lai của Bạch đàn urô lai với Bạch đàn caman(UC74, UC75, UC77, UC78, UC79), Bạch đàn caman lai Bạch đàn urô (CU88, CU89, CU90, CU91), Bạchđàn urô lai Bạch đàn liễu (UE12, UE16, UE34, UE41, UE42, UE43, UE44, UE45, UE46, UE48, UE49, UE50,UE52, UE57, UE58, UE59, UE61, UE69, UE70, UE71, UE73, UE83, UE89, UE95), Bạch đàn liễu lai Bạchđàn urô (EU64, EU76), Bạch đàn urô lai Bạch đàn urô (UU11, UU23, UU87), Bạch đàn grandis lai Bạch đànurô (GU92, GU93, GU94). Ngoài ra còn có các giống kiểm chứng là PN2, PN14, U6, GU8 là các giống đượccông nhận giống tiến bộ kỹ thuật và giống nhập nội từ Trung Quốc. 2.2. Địa điểm và điều kiện khí hậu, đất tại nơi khảo nghiệm - Vùng Trung tâm: Khảo nghiệm Tam Thanh (tỉnh Phú Thọ) diện tích 3,5ha, năm khảo nghiệm 2002, cómưa mùa hè lượng mưa bình quân năm 1663mm, lượng bốc hơi nước 997mm, nhiệt độ bình quân năm là 024,7 C. Loại đất feralit đỏ v àng trên phiến thạch sét, có thành phần cơ giới sét nhẹ, có độ xốp kém, đất cóphản ứng chua mạnh (pH=3,6-4,5), hàm lượng P2O5 dễ tiêu ở tầng đất mặt ở mức trung bình, hàm lượngnhôm (Al+++) di động hơn cao (Nguyễn Việt Cường, 2006). Nói chung đất nghèo dinh dưỡng. Địa hình đồi cóđộ dốc 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Sinh trưởng bạch đàn lai nhân tạo tại Tam Thanh – Phú Thọ (4/02 – 4/08) Khảo nghiệm tại Tam Thanh gồm 30 dòng bạch đàn lai và 4 dòng bạch đàn kiểm chứng là U6, PN2,PN14 và GU8. Trong 30 dòng bạch đàn lai có 15 dòng UE, 2 dòng EU, 8 dòng UC, 2 dòng CU, 3 dòng laitrong loài khác xuất xứ của E. urophylla (UU). Số liệu bảng 1 cho thấy ở tuổi 6 dòng bạch đàn lai nhân tạo UE24 đạt năng suất 30,7m3/ha/năm đứng vịtrí đầu, có năng suất v ượt giống bạch đàn U6 của Trung Quốc là 167%. Đây cũng là dòng lai được côngnhận là giống quốc gia, ngoài ưu thế lai về sinh trưởng dòng UE24 còn có ưu thế lai về chất lượng như độẩm gỗ đạt 53%, khối lượng gỗ là 564 kg/m3, tỉ lệ gỗ/cây 85,8% khối lượng, so với dòng U6 có các chỉ số 3tương ứng là 59%, 467 kg/m và 83,4% khối lượng (Nguyễn Việt Cường, 2006). Như vậy độ ẩm, khối lượngvà tỉ lệ gỗ/cây có quan hệ với nhau, dòng bạch đàn lai UE24 có độ ẩm thấp hơn U6 thì khối lượng v à tỉ lệgỗ/cây lại cao hơn U6. Về hàm lượng xenluylô đạt 50,1%, hàm lượng lignin và nhựa là thấp nhất (24,5% v à1,2% tương ứng). Trong khi đó dòng bạch đàn U6 chỉ có hàm lượng xenluylô ở mức trung bình (45,4%) v àhàm lượng lignin cao (25,8%). Còn hiệu suất bột giấy dòng bạch đàn lai UE 24 cao hơn so v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN GIỐNG BẠCH ĐÀN LAI NHÂN TẠO CHO TRỒNG RỪNG KINH TẾ " TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN GIỐNG BẠCH ĐÀN LAI NHÂN T ẠO CHO T RỒNG RỪNG KINH TẾ Nguyễn Việt Cường Trung tâm Nghiên cứu Sinh học Lâm nghiệp 1. Mở đầuBạch đàn là nhóm loài cây có nhiều ưu điểm, sinh trưởng nhanh, luân kỳ khai thác ngắn (7-10 năm) có khảnăng thích nghi với nhiều điều kiện khí hậu, đất đai, lại cho năng suất tương đối cao (18-20m3/ha/năm). Chođến nay bạch đàn v ẫn là một trong những nhóm cây trồng chủ yếu trong các chương trình trồng rừng ởnước ta. Lai giống cho 3 loài bạch đàn ở nước ta, Bạch đàn urô (Eucalyptus urophylla), Bạch đàn trắng caman(E.camaldulensis) v à Bạch đàn liễu (E. exserta) được thực hiện từ năm 1994 đến năm 2000 đã thu đượchơn 60 tổ hợp lai nhân tạo đầu tiên (thuộc đề tài “Bước đầu nghiên cứu lai giống cho một số loài bạch đàn”do GS.TS Lê Đình Khả làm chủ nhiệm đề tài, KS Nguyễn Việt Cường là cộng tác viên chính trực tiếp thựchiện đề tài). Qua khảo nghiệm cũng đã chọn lọc được 31 cây trội thuộc 8 tổ hợp lai (U29E1, U29E2, U29C3,U29C4, U29U24, U29U26, U15C4, U30E5). Từ năm 2001-2010, đề tài “ Nghiên cứu lai giống một số loài bạch đàn, tràm, keo, thông” do TS.NguyễnViệt Cường làm chủ nhiệm đề tài, đã tiếp tục lai tạo hàng chục dòng lai mới cho năng suất cao (25-40m3/ha/năm) giữa Bạch đàn urô với Bạch đàn pellita, Bạch đàn tere, Bạch đàn grandis, Bạch đàn saligna,Bạch đàn microcorys, và nhân giống 27 cây trội thuộc 8 tổ hợp lai (U29E1, U29E2, U29C3, U29C4, U29U24,U29U26, U15C4, U30E5) để phục vụ khảo nghiệm trên các vùng sinh thái trong cả nước. Bài báo này giới thiệu kết quả khảo nghiệm các dòng bạch đàn lai nhân tạo ở một số v ùng sinh tháichính ở nước ta. 2. VẬT LIỆU, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu nghiên cứu - Vật liệu nghiên cứu là 27 dòng bạch đàn lai (UC1, UC2, UC18, UC19, UC20, UC80, UC81, UC82, UU8,UU9, UU15, UE3, UE4, UE5, UE23, UE24, UE25, UE26, UE27, UE30, UE31, UE32, UE33, UE35, UE84,UE85, UE86) thuộc 8 tổ hợp (U29E1, U29E2, U29C3, U29C4, U29U24, U29U26, U15C4, U30E5). - Tham gia khảo nghiệm còn có 41 dòng bạch đàn lai được chọn từ hiện trường khảo nghiệm năm 1998và 1999 tại Cẩm Quỳ - Hà Nội. Các dòng này thuộc các tổ hợp lai của Bạch đàn urô lai với Bạch đàn caman(UC74, UC75, UC77, UC78, UC79), Bạch đàn caman lai Bạch đàn urô (CU88, CU89, CU90, CU91), Bạchđàn urô lai Bạch đàn liễu (UE12, UE16, UE34, UE41, UE42, UE43, UE44, UE45, UE46, UE48, UE49, UE50,UE52, UE57, UE58, UE59, UE61, UE69, UE70, UE71, UE73, UE83, UE89, UE95), Bạch đàn liễu lai Bạchđàn urô (EU64, EU76), Bạch đàn urô lai Bạch đàn urô (UU11, UU23, UU87), Bạch đàn grandis lai Bạch đànurô (GU92, GU93, GU94). Ngoài ra còn có các giống kiểm chứng là PN2, PN14, U6, GU8 là các giống đượccông nhận giống tiến bộ kỹ thuật và giống nhập nội từ Trung Quốc. 2.2. Địa điểm và điều kiện khí hậu, đất tại nơi khảo nghiệm - Vùng Trung tâm: Khảo nghiệm Tam Thanh (tỉnh Phú Thọ) diện tích 3,5ha, năm khảo nghiệm 2002, cómưa mùa hè lượng mưa bình quân năm 1663mm, lượng bốc hơi nước 997mm, nhiệt độ bình quân năm là 024,7 C. Loại đất feralit đỏ v àng trên phiến thạch sét, có thành phần cơ giới sét nhẹ, có độ xốp kém, đất cóphản ứng chua mạnh (pH=3,6-4,5), hàm lượng P2O5 dễ tiêu ở tầng đất mặt ở mức trung bình, hàm lượngnhôm (Al+++) di động hơn cao (Nguyễn Việt Cường, 2006). Nói chung đất nghèo dinh dưỡng. Địa hình đồi cóđộ dốc 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Sinh trưởng bạch đàn lai nhân tạo tại Tam Thanh – Phú Thọ (4/02 – 4/08) Khảo nghiệm tại Tam Thanh gồm 30 dòng bạch đàn lai và 4 dòng bạch đàn kiểm chứng là U6, PN2,PN14 và GU8. Trong 30 dòng bạch đàn lai có 15 dòng UE, 2 dòng EU, 8 dòng UC, 2 dòng CU, 3 dòng laitrong loài khác xuất xứ của E. urophylla (UU). Số liệu bảng 1 cho thấy ở tuổi 6 dòng bạch đàn lai nhân tạo UE24 đạt năng suất 30,7m3/ha/năm đứng vịtrí đầu, có năng suất v ượt giống bạch đàn U6 của Trung Quốc là 167%. Đây cũng là dòng lai được côngnhận là giống quốc gia, ngoài ưu thế lai về sinh trưởng dòng UE24 còn có ưu thế lai về chất lượng như độẩm gỗ đạt 53%, khối lượng gỗ là 564 kg/m3, tỉ lệ gỗ/cây 85,8% khối lượng, so với dòng U6 có các chỉ số 3tương ứng là 59%, 467 kg/m và 83,4% khối lượng (Nguyễn Việt Cường, 2006). Như vậy độ ẩm, khối lượngvà tỉ lệ gỗ/cây có quan hệ với nhau, dòng bạch đàn lai UE24 có độ ẩm thấp hơn U6 thì khối lượng v à tỉ lệgỗ/cây lại cao hơn U6. Về hàm lượng xenluylô đạt 50,1%, hàm lượng lignin và nhựa là thấp nhất (24,5% v à1,2% tương ứng). Trong khi đó dòng bạch đàn U6 chỉ có hàm lượng xenluylô ở mức trung bình (45,4%) v àhàm lượng lignin cao (25,8%). Còn hiệu suất bột giấy dòng bạch đàn lai UE 24 cao hơn so v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1601 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 507 0 0 -
57 trang 354 0 0
-
33 trang 345 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 286 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 279 0 0 -
95 trang 277 1 0
-
29 trang 239 0 0
-
4 trang 229 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0