Danh mục

Nghiên cứu khoa học Tìm hiểu đặc tính sinh thái và kỹ thuật gây trồng loài đước (Rhizophora apiculata)

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 191.49 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cây Đước đôi có tên khoa học là Rhizophora apiculata B.L, thuộc họ Rhizophoraceae. Đước là loài cây phát triển nhanh, chịu được đất ngập nước theo thuỷ triều lên xuống tại các vùng ven biển nhiệt đới. Do vùng ven biển đất mới bồi và thường xuyên bị tác động bởi sóng biển, nên Đước đã hình thành hệ thống rễ chống khá hoàn chỉnh đủ để giữ cho cây đứng vững. Đước có vị trí rất quan trọng trong tập đoàn cây trồng phục hồi rừng ở các vùng ven biển. Nó cung cấp gỗ phục vụ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Tìm hiểu đặc tính sinh thái và kỹ thuật gây trồng loài đước (Rhizophora apiculata) "Tìm hiểu đặc tính sinh thái và kỹ thuật gây trồng loài đước (Rhizophora apiculata) Hoàng Văn Thơi Trung tâm Nghiên cứu rừng ngập Minh HảI Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamI. Giới thiệuCây Đước đôi có tên khoa học là Rhizophora apiculata B.L, thuộc họRhizophoraceae. Đước là loài cây phát triển nhanh, chịu được đất ngập nước theothuỷ triều lên xuống tại các vùng ven biển nhiệt đới. Do vùng ven biển đất mới bồivà thường xuyên bị tác động bởi sóng biển, nên Đước đã hình thành hệ thống rễchống khá hoàn chỉnh đủ để giữ cho cây đứng vững. Đước có vị trí rất quan trọngtrong tập đoàn cây trồng phục hồi rừng ở các vùng ven biển. Nó cung cấp gỗ phụcvụ cho xây dựng, chất đốt phục vụ đời sống sinh hoạt cho cộng đồng cư dân địaphương, cố định các bãi bồi, phòng chống gió bão, bảo vệ các công trình đêbiển...... Trong mấy năm gần đây, công tác phục hồi, bảo vệ và phát triển rừngngập mặn được các nước trên thế giới rất coi trọng. Hàng năm hàng chục nghìn haRNM (mà chủ yếu là Đước) của các vùng ven biển trên thế giới được trồng mớithông qua các chương trình đầu tư của chính phủ, các tổ chức quốc tế, đã đem lạilợi ích to lớn cho cư dân sống ở các vùng ven biển.1.1. Đặc điểm về thực vậtĐước đôi đã được nhiều tác giả trên thế giới mô tả, ở Việt Nam có tác giả nhưPhạm Hoàng Hộ, Nguyễn Hoàng Trí (1996), Nguyễn Ngọc Bình (1998), Lê CôngKhanh (1988), Phan Nguyên Hồng (1997), Đặng Trung Tấn (1999).Đước là loài cây thân gỗ cao từ 20-35m, đường kính thân cây (D1,3m) 30-45cm, cókhi tới 70cm (Hồng, 1997). ởmột số vùng đất cao, nghèo dinh dưỡng, không ngậptriều chúng thường có kích thước nhỏ hơn và tăng trưởng chậm hơn.Rễ có đặc trưng điển hình cho thực vật sống trong vùng có thuỷ triều lên xuống,thường xuyên bị tác động bởi sóng biển, kết cấu của đất chưa ổn định. Rễ cọc ítphát triển, chủ yếu là hệ thống rễ chống (Rễ chân nôm) gồm từ 8-12 rễ. Ngoàinhiệm vụ giữ cho cây đứng vững trước gió bão, còn có nhiệm vụ hút nước và chấtdinh dưỡng nuôi cây. Rễ thở hay rễ khí sinh cũng thường thấy ở loài Đước, chúngmọc trực tiếp trên thân cây nơi ít khi ngập nước làm chức năng hô hấp.Thân cây Đước tròn thẳng, vỏ dày màu nâu xám đến nâu đen và có nhiều vết nứtdạng ô vuông. Là cây có đặc tính phân cành cao và có tán lá hình dù lúc nhỏ (1-5tuổi), biến đổi thành hình trụ lúc cây từ 6 tuổi trở đi, cành thường nhỏ và có khảnăng tỉa cành tự nhiên tốt.Lá đơn, mọc đối từng đôi một, phiến lá hình thuôn dài, đầu lá nhọn, gốc lá hìnhnêm, gân lá nổi rõ ở mặt dưới, cuống lá dài 1.5-2cm.Cụm hoa hình tán, mỗi cặp có 2 hoa mọc từ nách lá, hoa không cuống, màu đỏ lợt.Quả hình trái lê, dài 20-25cm, đường kính trái từ 1-2cm, phình to ở phía dưới. Tráichín khi có vòng cổ (giữa quả và trụ mầm) dài 1.5-2cm có màu cánh dán, lúc nàycó thể hái để trồng.Cây thường ra hoa vào tháng 4-5, chín vào tháng 7-10, nhưng cuối mùa rất dễ bịsâu, mọt đục quả.1.2.Đặc tính sinh thái họcĐước phân bố ở vùng ven biển các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới, thích hợp ởvùng thấp, thoáng khí, giàu chất hữu cơ, thành phần cơ giới đất chủ yếu là sét,mùn và ít cát, thường gần các cửa sông ven biển. Đôi khi phân bố ở vùng đất có độcao tới 40m so với mặt nước biển (Chritensen, 1983).Đước ưa khí hậu nóng ẩm, có cường độ chiếu sáng mạnh, có lượng mưa hàng nămcao từ 1.500-2500mm.Độ mặn của nước, đất biến động từ 50/00 đến 600/00, nhưng thích hợp nhất vàokhoảng 25-300/00. Theo Fiel (1984) cây điều tiết cân bằng muối bằng cách cảnmuối ở rễ, tiết muối qua tuyến tiết muối trên lá và cành non.ảnhhưởng của địa hình: độ ngập triều trung bình từ 100-300 ngày/năm thích hợpcho sự sinh trưởng của Đước, độ ngập triều thấp như: bãi bồi ven biển , vùng trũngnội địa...... thời gian ngập trên 300 ngày/năm và độ ngập triều cao dưới 100ngày/năm không thích hợp cho sự sinh trưởng của Đước.1.3.Phân bốĐước phân bố tương đối rộng lớn ở các vùng ven biển nhiệt đới có khí hậu nóngẩm như vùng Malaisia, Indonesia, Banglades, Thailand, Philipinne, PapuaNewGuinea, Queenland.....ởViệt Nam, Đước phân bố từ ven biển miền Trung đến Cà Mau, Kiên Giang.Đước có thể phân bố thành các quần thụ tập trung có diện tích rộng lớn, tạo kiểurừng thuần loài, chủ yếu ở Cà Mau, Cần Giờ, Bến Tre..., cũng có thể kết hợp vớimột số loài cây rừng ngập mặn khác, tạo ra các quần xã thực vật rất phong phúnhư quần xã hỗn giao Đước-Mắm trắng, quần xã Đước-Vẹt dù, quần xã Đước-Dừanước, quần xã hỗn giao Giá-Đước, quần xã hỗn giao Dà-Đước....1.4.Tình hình sinh trưởng và sinh khốiTrên thế giới có rất nhiều tác giả nghiên cứu về sinh trưởng và sinh khối rừngĐước như Barry Clough (1996), Ong (1985), Putz & Chan (1986).ở Việt Namtăng trưởng và sinh khối rừng Đước, đã được một số tác giả ng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: