Danh mục

Nghiên cứu khoa học Triển khai bếp đun cải tiến cho vùng nông thôn miền núi

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 154.37 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việt Nam có trên 40 tỉnh trung du và miền núi, chất đốt dùng cho đun nấu, sinh hoạt gia đình, sưởi ấm chủ yếu là gỗ củi, hầu hết do phụ nữ và trẻ em đi lấy từ rừng và trực tiếp đun nấu hàng ngày. Hiện nay ở những vùng này người dân chủ yếu sử dụng bếp cổ truyền là 3 cục kê hoặc kiềng sắt để đun nấu. Loại bếp này hiệu suất nhiệt thấp, khi đun nấu gây nhiều khói bụi và khí độc hại, là nguyên nhân gây bệnh về mắt và đường...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Triển khai bếp đun cải tiến cho vùng nông thôn miền núi "Triển khai bếp đun cải tiến cho vùng nông thôn miền núi Nguyễn Phú Nghiệp Nguyên cán bộTrung tâmứng dụng KHKT Lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamViệt Nam có trên 40 tỉnh trung du và miền núi, chất đốt dùng cho đun nấu, sinhhoạt gia đình, sưởi ấm chủ yếu là gỗ củi, hầu hết do phụ nữ và trẻ em đi lấy từrừng và trực tiếp đun nấu hàng ngày.Hiện nay ở những vùng này người dân chủ yếu sử dụng bếp cổ truyền là 3 cục kêhoặc kiềng sắt để đun nấu. Loại bếp này hiệu suất nhiệt thấp, khi đun nấu gâynhiều khói bụi và khí độc hại, là nguyên nhân gây bệnh về mắt và đường hô hấp,ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ của người đun nấu.Theo thống kê của Viện Năng Lượng, hàng năm cả nước tiêu thụ số gỗ củi để đunnấu từ 17-18 triệu tấn, lượng gỗ củi này tương đương 340 nghìn đến 360 nghìn harừng bị khai thác trắng. Đây là một trong các nguyên nhân làm cho rừng bị kạnkiệt, làm ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sinh thái gây hạn hán lũ lụt, rửa trôiđất đai, kạn kiệt nguồn nước sản xuất nông nghiệp, thuỷ điện và sinh hoạt hàngngày của người dân miền núi.Hoạt động triển khai bếplâm nghiệp (BLN)Hiện nay rừng ngày càng cạn kiệt, nhiều vùng người dân phải đi xa nửa ngàyđường mới kiếm được một gánh củi để đun nấu cho gia đình từ 2 đến 3 ngày. Nếuphải sưởi ấm chỉ dùng được từ 1 đến 2 ngày. Đặc biệt là phụ nữ miền núi, hàngngày đi làm trên nương rẫy đã mệt mỏi, khi về còn thồ, địu củi, phải trèo đèo, lộisuối rất cực nhọc.Để giải quyết một phần khó khăn trên, cần có biện pháp sử dụng tiết kiệm chất đốtbằng cách dùng bếp cải tiến thay thế bếp truyền thống.Từ năm 1989 Trung tâm ứng dụng KHKTLN thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệpViệt Nam, đã nghiên cứu tuyển chọn được bếp cải tiến lâm nghiệp, đặt tên bếp làBLN. Đây là loại bếp đun kín, kiểu ngồi đun, dùng được tất cả chất đốt thực vật:củi, cây bụi, phế thải nông nghiệp. Vật liệu làm bếp có tại địa phương dễ mua dễkiếm. Khi được hướng dẫn kỹ thuật người dân có thể tự làm. Bếp sử dụng được cảtrên nhà sàn.Bếp sử dụng dễ dàng thuận tiện, khi hư hỏng dễ sửa chữa, chi phí làm bếp phù hợpvới khả năng của nông dân (Nếu tính toàn bộ giá thành vật liệu làm bếp khoảng150.000 đến 170.000 đồng, trong thực tiễn người dân có thể tự tìm kiếm và tậndụng một số vật liệu sẵn có trong gia đình, chỉ phải mua 1 số vật liệu họ không tựsản xuất ví dụ như xi măng, sắt)·Hiệu quả của Bếp cải tiến (so sánh với bếp kiềng)-Tiết kiệm chất đốt: 30-50%- Giảm thời gian đun nấu: 15-35%- Giảm nóng cho người đun về muà hè: 5-70c- Giảm khói bụi.- Hạn chế hoả hoạn do đun nấu gây raTrong 10 năm qua, chúng tôi đã xây dựng được 81 mô hình trình diễn cho gần 100xã của 21 tỉnh gồm 10 dân tộc miền núi từ Bắc tới Nam, bằng các nguồn t ài trợtrong nước và quốc tế.Từ các mô hình trình diễn này, các địa phương đã nhân lên và phát triển đượchàng nghìn bếp như ở Thái Bình, Phú Thọ, Tuyên Quang, Đắc Lắc…Trong nghành lâm nghiệp nói riêng và cả nước nói chung, các chương trình trênđều là các dự án nhỏ và phần lớn chỉ là một hoạt động nằm trong nhiều hoật độngkhác của một dự án. Nhưng nó đã thực sự đem lại hiệu quả về kinh tế, môi trườngxã hội rất lớn.·Về kinh tế và môi trường:Mỗi hộ gia đình nông thôn có 5, 6 người kết hợp chăn nuôi thường xuyên, nếu sửdụng bếp đun cải tiến thì 1 năm có thể tiết kiệm được 1 tấn củi. Việt Nam hiện có12 triệu hộ gia đình nông thôn, nếu vận động giúp đỡ được 50% số hộ sử dụng bếpcải tiến thì 1 năm có thể tiết kiệm được 6 triệu tấn củi tương đương 60.000 ha rừngtrồng đưa vào khai thác trắng. Đầu tư trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng đến tuổikhai thác 10 năm hết ít nhất 3 triệu đồng/ha. Như vậy, nếu mỗi năm tích kiệm chonhà nước 180 tỷ đồng đầu tư trồng rừng”.- Bếp cải tiến tích kiệm 1/2 chất đốt, thì ít nhất cũng giảm được 1/2 lượng khí thảivào không khí. Như vậy, vừa hạn chế được nạn phá rừng, vừa giảm khí thải vàokhí quyển, cải thiện được môi trường sinh thái.·Về xã hội:- Bếp cải tiến giảm được nhiều khói bụi trong nhà bếp (còn gọi là bếp ít khói), nênđã giảm được ô nhiễm không khí trong nhà bếp, hạn chế các bệnh về mắt, đườnghô hấp. Đa số các gia đình có bếp cải tiến đã sắp xếp lại gian nhà bếp gọn gàng,tạo được nếp sống văn minh ngăn nắp.- Bếp cải tiến rút ngắn thời gian đun nấu, đã giúp chị em phụ nữ có thêm thời giờgiành cho việc chăm sóc dạy bảo con cái, nghỉ ngơi đọc sách, nghe đài, xemtruyền hình, nâng cao được kiến thức.- Bếp cải tiến giảm nóng và vất vả cho người đun nấu, cho nên đã tạo ra hứng thúcho những người trong gia đình đối với việc bếp núc. Chính vì vậy mà đã thu hútđươc nam giới vào bếp chia sẻ với phụ nữ, góp phần vào việc giải phóng phụ nữvà thực hiện nam nữ bình đẳng trong gia đình.Giảm hoả hoạn do đun nấu gây ra. Đối với nhà bếp người nghèo phần l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: