Nghiên cứu khoa học VAI TRÒ CỦA RỪNG NGẬP MẶN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN VEN BIỂN (Tại Bàng La - Đồ Sơn và Đại Hợp - Kiến Thuỵ, Hải Phòng)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 516.08 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ khi có rừng ngập mặn, môi trường được cải thiện, cuộc sống của người dân ổn định, năngxuất đánh bắt, khai thác hải sản tự nhiên ngày càng cao. Trước năm 1997, sản lượng đánh bắt chỉ đạt300-500 tấn/năm, thu nhập bình quân đầu người thấp chỉ từ 10 - 20 nghìn đồng/ngày, đến nay sản lượngđánh bắt từ 1000-1500 tấn hải sản các loại/năm/xã, thu nhập từ đánh bắt hải sản trung bình 112.000đồng/người/ngày. Nhận thức của người dân về tác dụng của rừng ngập mặn ngày càng được nâng caovà luôn mong muốn giữ được rừng và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " VAI TRÒ CỦA RỪNG NGẬP MẶN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN VEN BIỂN (Tại Bàng La - Đồ Sơn và Đại Hợp - Kiến Thuỵ, Hải Phòng) " Nghiên cứu khoa họcVAI TRÒ CỦA RỪNG NGẬP MẶN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN VEN BIỂN(Tại Bàng La - Đồ Sơn và Đại Hợp - Kiến Thuỵ, Hải Phòng) VAI TRÒ CỦA RỪNG NGẬP MẶN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG T ÀI NGUYÊN VEN BIỂN (T ại Bàng La - Đồ Sơn và Đại Hợp - Kiến Thuỵ, Hải Phòng) Đoàn Đình Tam, Đinh Thanh Giang Trung tâm NC Sinh thái và Môi trường rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.TÓM T ẮT Từ khi có rừng ngập mặn, môi trường được cải thiện, cuộc sống của người dân ổn định, năngxuất đánh bắt, khai thác hải sản tự nhiên ngày càng cao. Trước năm 1997, sản lượng đánh bắt chỉ đạt300-500 tấn/năm, thu nhập bình quân đầu người thấp chỉ từ 10 - 20 nghìn đồng/ngày, đến nay sản lượngđánh bắt từ 1000-1500 tấn hải sản các loại/năm/xã, thu nhập từ đánh bắt hải sản trung bình 112.000đồng/người/ngày. Nhận thức của người dân về tác dụng của rừng ngập mặn ngày càng được nâng caovà luôn mong muốn giữ được rừng và sẵn sàng đóng góp tiền của để bảo vệ rừng ngập mặn. Tuy nhiên,ý kiến của người dân cũng cho rằng cần thiết phải có quy hoạch phát triển lại để tránh những mâu thuẫngiữa những cá nhân có lợi ích liên quan đến rừng ngập mặn. Đồng thời nên có các chính sách hỗ trợ vayvốn và hỗ trợ kỹ thuật để phát triển kinh tế nhằm giảm sức ép lên rừng ngập mặn và các nguồn tàinguyên do rừng ngập mặn mang lại.T ừ khoá: Rừng ngập mặn, Môi trường, Khai thác, Quy hoạch, Lợi ích.ĐẶT VẤN ĐỀ. Rừng ngập mặn có vai trò vô cùng to lớn đối với môi trường và cộng đồng dân cư vùng ven biển.Việc trồng và quản lý rừng ngập mặn giúp phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường và phát triển kinh tếđóng vai trò quan trọng đối với các v ùng ven biển Việt Nam nói chung và Hải Phòng nói riêng. Ngoài cácvấn đề về kỹ thuật, tài chính thì nhận thức v à quan niệm của người dân về tài nguyên rừng ngập mặn v àthể chế, chính sách cũng như các qui định, luật lệ của địa phương trong việc quản lý và sử dụng đóngmột vai trò vô cùng quan trọng, làm cơ sở cho việc hoạch định các chính sách v à giải pháp quản lý, bảovệ v à sử dụng rừng ngập mặn một cách hiệu quả nhất về kinh tế, xã hội và môi trường.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Sử dụng phương pháp PRA để điều tra, phỏng vấn v à thu thập các số liệu. - Sử dụng các câu hỏi thông qua các phiếu phỏng vấn với các đáp án mở để phỏng vấn các hộdân địa phương với các ngành nghề khác nhau v ề quan điểm và nhận thức của người dân về rừng ngậpmặn. - Phỏng vấn sâu, linh hoạt đối với các cán bộ địa phương, các hộ gia đình làm nông nghiệp, diêmnghiệp, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản,... để tìm hiểu về qui định, thể chế cũng như công tác quản lýtài nguyên.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN. Sự gia tăng nguồn lợi hải sản tự nhiên trong những năm qua.Trước năm 1997. Trong thời gian từ những năm 1992 trở về trước, số lượng hải sản đánh bắt được không ổnđịnh. Sản lượng thấp, dao động khoảng 300-500 tấn/năm/xã cho tất cả các loại như tôm, cua, cáy, cácloại cá,... các sản phẩm đánh bắt được chủ yếu là dùng cho sinh hoạt hàng ngày và được bán ra thịtrường với giá rất rẻ. Thu nhập bình quân đầu người đi đánh bắt chỉ khoảng 10-22.000 đồng (tính theogiá năm 2007). Nguyên nhân là do bãi bồi mới hình thành, không ổn định, thiên tai nhiều, rừng ngập mặnhầu như chưa có, chủ yếu là bãi trống. Thu nhập của người dân bấp bênh, gặp nhiều khó khăn vì dựachủ yếu v ào khai thác hải sản, lúa chỉ cấy được 1 vụ, dụng cụ khai thác thô sơ vì thế tại Bàng La và ĐạiHợp có trên 60% hộ nghèo. Từ năm 1992 đến 1997, rừng trồng trong giai đoạn này có tỷ lệ sống v à thành rừng thấp. Theosố liệu năm 1995 thì có trung bình 300-500 người/ngày tham gia vào việc đánh bắt hải sản tự nhiên tạimỗi xã, đến năm 1996 đã tăng lên 1000-1500 người/ngày vào những tháng cao điểm, chứng tỏ rằngnguồn lợi hải sản đã tăng đáng kể và đã xuất hiện nghề nuôi ngao. Thu nhập của người dân cao hơn vàổn định hơn. Tuy nhiên, vì lợi ích kinh tế trước mắt người dân đã vào rừng mới trồng để đánh bắt dẫnđến việc cuốc, đạp đổ, bẻ gẫy cây trồng.Từ 1997 – 2005. Bên cạnh sự hỗ trợ của Nhà nước thông qua chương trình 327 (nay là 661), chương trình hỗ trợtrồng rừng ngập mặn của Hội Chữ thập đỏ Đan Mạch, đã giúp cho diện tích rừng tại Bàng La và Đại Hợpngày càng nhiều v à phát triển tốt. Đây là môi trường tốt để các loài hải sản đến sống v à phát triển nhưcua, tôm, cá các loại. Trong giai đoạn này, cứ vào tháng 8 hàng năm thì có hàng nghìn người ra bãi đánhbắt, thu nhặt hải sản để cả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " VAI TRÒ CỦA RỪNG NGẬP MẶN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN VEN BIỂN (Tại Bàng La - Đồ Sơn và Đại Hợp - Kiến Thuỵ, Hải Phòng) " Nghiên cứu khoa họcVAI TRÒ CỦA RỪNG NGẬP MẶN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN VEN BIỂN(Tại Bàng La - Đồ Sơn và Đại Hợp - Kiến Thuỵ, Hải Phòng) VAI TRÒ CỦA RỪNG NGẬP MẶN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG T ÀI NGUYÊN VEN BIỂN (T ại Bàng La - Đồ Sơn và Đại Hợp - Kiến Thuỵ, Hải Phòng) Đoàn Đình Tam, Đinh Thanh Giang Trung tâm NC Sinh thái và Môi trường rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.TÓM T ẮT Từ khi có rừng ngập mặn, môi trường được cải thiện, cuộc sống của người dân ổn định, năngxuất đánh bắt, khai thác hải sản tự nhiên ngày càng cao. Trước năm 1997, sản lượng đánh bắt chỉ đạt300-500 tấn/năm, thu nhập bình quân đầu người thấp chỉ từ 10 - 20 nghìn đồng/ngày, đến nay sản lượngđánh bắt từ 1000-1500 tấn hải sản các loại/năm/xã, thu nhập từ đánh bắt hải sản trung bình 112.000đồng/người/ngày. Nhận thức của người dân về tác dụng của rừng ngập mặn ngày càng được nâng caovà luôn mong muốn giữ được rừng và sẵn sàng đóng góp tiền của để bảo vệ rừng ngập mặn. Tuy nhiên,ý kiến của người dân cũng cho rằng cần thiết phải có quy hoạch phát triển lại để tránh những mâu thuẫngiữa những cá nhân có lợi ích liên quan đến rừng ngập mặn. Đồng thời nên có các chính sách hỗ trợ vayvốn và hỗ trợ kỹ thuật để phát triển kinh tế nhằm giảm sức ép lên rừng ngập mặn và các nguồn tàinguyên do rừng ngập mặn mang lại.T ừ khoá: Rừng ngập mặn, Môi trường, Khai thác, Quy hoạch, Lợi ích.ĐẶT VẤN ĐỀ. Rừng ngập mặn có vai trò vô cùng to lớn đối với môi trường và cộng đồng dân cư vùng ven biển.Việc trồng và quản lý rừng ngập mặn giúp phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường và phát triển kinh tếđóng vai trò quan trọng đối với các v ùng ven biển Việt Nam nói chung và Hải Phòng nói riêng. Ngoài cácvấn đề về kỹ thuật, tài chính thì nhận thức v à quan niệm của người dân về tài nguyên rừng ngập mặn v àthể chế, chính sách cũng như các qui định, luật lệ của địa phương trong việc quản lý và sử dụng đóngmột vai trò vô cùng quan trọng, làm cơ sở cho việc hoạch định các chính sách v à giải pháp quản lý, bảovệ v à sử dụng rừng ngập mặn một cách hiệu quả nhất về kinh tế, xã hội và môi trường.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Sử dụng phương pháp PRA để điều tra, phỏng vấn v à thu thập các số liệu. - Sử dụng các câu hỏi thông qua các phiếu phỏng vấn với các đáp án mở để phỏng vấn các hộdân địa phương với các ngành nghề khác nhau v ề quan điểm và nhận thức của người dân về rừng ngậpmặn. - Phỏng vấn sâu, linh hoạt đối với các cán bộ địa phương, các hộ gia đình làm nông nghiệp, diêmnghiệp, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản,... để tìm hiểu về qui định, thể chế cũng như công tác quản lýtài nguyên.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN. Sự gia tăng nguồn lợi hải sản tự nhiên trong những năm qua.Trước năm 1997. Trong thời gian từ những năm 1992 trở về trước, số lượng hải sản đánh bắt được không ổnđịnh. Sản lượng thấp, dao động khoảng 300-500 tấn/năm/xã cho tất cả các loại như tôm, cua, cáy, cácloại cá,... các sản phẩm đánh bắt được chủ yếu là dùng cho sinh hoạt hàng ngày và được bán ra thịtrường với giá rất rẻ. Thu nhập bình quân đầu người đi đánh bắt chỉ khoảng 10-22.000 đồng (tính theogiá năm 2007). Nguyên nhân là do bãi bồi mới hình thành, không ổn định, thiên tai nhiều, rừng ngập mặnhầu như chưa có, chủ yếu là bãi trống. Thu nhập của người dân bấp bênh, gặp nhiều khó khăn vì dựachủ yếu v ào khai thác hải sản, lúa chỉ cấy được 1 vụ, dụng cụ khai thác thô sơ vì thế tại Bàng La và ĐạiHợp có trên 60% hộ nghèo. Từ năm 1992 đến 1997, rừng trồng trong giai đoạn này có tỷ lệ sống v à thành rừng thấp. Theosố liệu năm 1995 thì có trung bình 300-500 người/ngày tham gia vào việc đánh bắt hải sản tự nhiên tạimỗi xã, đến năm 1996 đã tăng lên 1000-1500 người/ngày vào những tháng cao điểm, chứng tỏ rằngnguồn lợi hải sản đã tăng đáng kể và đã xuất hiện nghề nuôi ngao. Thu nhập của người dân cao hơn vàổn định hơn. Tuy nhiên, vì lợi ích kinh tế trước mắt người dân đã vào rừng mới trồng để đánh bắt dẫnđến việc cuốc, đạp đổ, bẻ gẫy cây trồng.Từ 1997 – 2005. Bên cạnh sự hỗ trợ của Nhà nước thông qua chương trình 327 (nay là 661), chương trình hỗ trợtrồng rừng ngập mặn của Hội Chữ thập đỏ Đan Mạch, đã giúp cho diện tích rừng tại Bàng La và Đại Hợpngày càng nhiều v à phát triển tốt. Đây là môi trường tốt để các loài hải sản đến sống v à phát triển nhưcua, tôm, cá các loại. Trong giai đoạn này, cứ vào tháng 8 hàng năm thì có hàng nghìn người ra bãi đánhbắt, thu nhặt hải sản để cả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo vệ thực vật kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừng Nghiên cứu khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1552 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 492 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 332 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 266 0 0 -
29 trang 227 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 221 0 0 -
4 trang 215 0 0