![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu khoa học Về quyền sử dụng đất làm nương rẫy của đồng bào dân tộc thiểu số ở miền núi
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 162.05 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực trạng sử dụng đất làm nương rẫy Sau 10 năm đổi mới, nền nông nghiệp nước ta đã đạt được thành tựu to lớn về sản xuất lương thực: sản lượng lương thực toàn quốc đạt trên 35 triệu tấn, xuất khẩu gạo trên 4 triệu tấn/ năm. ở nhiều vùng an ninh lương thực đã được đảm bảo. Tuy nhiên, ở miền núi, vùng cao mối quan tâm hàng đầu của người dân vẫn là sản xuất đủ lương thực (khoảng 300kg/ người/ năm), chỉ trừ một số ít vùng đã chuyển đổi sang chuyên canh sản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Về quyền sử dụng đất làm nương rẫy của đồng bào dân tộc thiểu số ở miền núi "Về quyền sử dụng đất làm nương rẫy của đồng bào dân tộc thiểu số ở miền núiVũ LongNguyên cán bộ Viện KHLN Việt Nam1. Thực trạng sử dụng đất làm nương rẫySau 10 năm đổi mới, nền nông nghiệp nước ta đã đạt được thành tựu to lớn về sảnxuất lương thực: sản lượng lương thực toàn quốc đạt trên 35 triệu tấn, xuất khẩugạo trên 4 triệu tấn/ năm. ở nhiều vùng an ninh lương thực đã được đảm bảo. Tuynhiên, ở miền núi, vùng cao mối quan tâm hàng đầu của người dân vẫn là sản xuấtđủ lương thực (khoảng 300kg/ người/ năm), chỉ trừ một số ít vùng đã chuyển đổisang chuyên canh sản xuất cây công nghiệp tập trung như cao su, cà phê, chè và cóđiều kiện trao đổi hàng hoá. Nguyên nhân chính là điều kiện sản xuất lương thựccủa miền núi, vùng cao rất khó khăn: địa hình đồi núi, đất dốc là chính, ruộng vàđất màu rất ít. Các vùng miền núi và trung du Bắc bộ, Bắc Trung bộ, Duyên hảimiền Trung và Tây Nguyên có diện tích chiếm 80% diện tích tự nhiên toàn quốc,nhưng đất nông nghiệp chỉ chiếm gần 45% đất nông nghiệp toàn quốc (4,2 triệuha), trong đó đất lúa và màu chỉ chiếm 44,58% (1,9 triệu ha). Khả năng khai hoangmở rộng đất sản xuất lương thực rất hạn chế: ở miền núi diện tích đất bằng chưasử dụng ít, chỉ có 589.000 ha, chiếm 6,35% tổng diện tính đất ch ưa sử dụng; diệntích nương cố định cũng không nhiều (635.127 ha). Do đó, đồng b ào miền núivùng cao phải sử dụng nhiều đất dốc vào canh tác nông nghiệp, với hình thứcthích hợp nhất là canh tác nương rẫy luân canh hoặc du canh, để bảo đảm thêmphần lương thực. ởvùng cao (nhất là Tây Bắc), người dân làm nương rẫy là phổbiến để tạo nguồn lương thực chính cho họ. Tổng diện tích đất canh tác lương thựccủa 1.878 xã thuộc chương trình 135 là 1,3 triệu ha, thì chỉ có 0,6 triệu ha ruộng vànương cố định, còn 0,7 triệu ha (53,8%) là nương rẫy. Một số vùng ở miền núiphía Bắc hầu như không có ruộng, hoàn toàn phải làm nương rẫy luân canh, ducanh. Đến nay (2001) đối tượng vận động định canh định cư còn khá lớn và rộng:1.553.411 nhân khẩu (257.696 hộ,1.477 xã, 222 huyện), tập trung ở miền núi phíabắc là chính (53,35% nhân khẩu).(*2)Cho đến nay chưa có số liệu thống kê Nhà nước về diện tích đất đồi núi được sửdụng làm nương rẫy. Kết quả điều tra tình hình sử dụng đất lâm nghiệp của hộ giađình ở miền núi phía bắc (*3) ( 600 hộ, ở 24 xã: 3 xã vùng I, 15 xã vùng II, 6 xãvùng III, thuộc 9 huyện của các tỉnh Hoà Bình, Lạng Sơn, Yên Bái) cho biết:- Hầu hết các hộ gia đình còn làm nương rẫy trên đất lâm nghiệp được giao, vớidiện tích bình quân 1712 m2/ hộ, chiếm 8% diện tích đất trống đồi trọc, có xãnhiều nhất là 5.560m2/ hộ.- Trong 6 dân tộc điều tra, có 5 dân tộc (83%) vẫn còn làm nương rẫy (chưa điềutra dân tộc Thái, Mông).Một vài báo cáo về vùng cao cho biết: diện tích nương rẫy của 1 hộ gia đình( 5-7nhân khẩu) là 1-1,5 ha.Căn cứ vào diện tích nương rẫy có thể ước tính nhu cầu đất đai dùng vào canh tácnương rẫy. Chúng tôi đã thiết lập công thức ước lượng sau đây: (*4)S = s x H [ S: tổng diện tích đất sử dụng canh tác nương rẫy (ha); H: hệ số luânchuyển đất canh tác (số lần)].T+tH = ------- [T: thời gian đất bỏ hoá (năm);t t: thời gian canh tác liên tục (vụ)]Như vậy, diện tích đất canh tác phụ thuộc rất nhiều vào hệ số luân chuyển đất canhtác. Nơi đất còn tốt, rừng phục hồi nhanh (chứng tỏ đất đã hồi phục độ mầu mỡ)thì thời gian bỏ hoá ngắn; còn nơi đất xấu, rừng phục hồi chậm thì thời gian bỏhoá lâu. Nơi thưa dân, quỹ đất rộng, thời gian bỏ hoá dài, có thể 7-8 năm, nơi ítđất chỉ cho đất nghỉ 1- 2 năm đã phải làm nương lại, làm cho đất đai thoái hoánhanh.Với cách tính như trên, chúng tôi ước lượng tổng diện tích đất sử dụng vào canhtác nương rẫy khoảng 3-4 triệu ha. Diện tích này nằm trong quỹ đất mà ngành địachính thống kê là đất chưa sử dụng, còn ngành lâm nghiệp thống kê vào đất lâmnghiệp chưa có rừng (?) .2. Đã là nông dân thì ai cũng muốn có ruộng đất để canh tácCanh tác nương rẫy luân canh đã xuất hiện từ lâu đời ở miền núi, vùng cao củanhiều nước trên thế giới và vẫn còn tồn tại đến ngày nay, nó đã từng được coi làmột phương thức sử dụng đất bền vững, khôn ngoan của người dân vùng cao trongquản lý, sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Nhưng thực tiễn chứng tỏ rằng canh tácnương rẫy chỉ bền vững trong điều kiện dân số thưa, lực lượng sản xuất kém pháttriển. Còn khi mật độ dân số tăng cao (tự nhiên và cơ học), sự cân bằng giữa tàinguyên thiên nhiên với dân số và sức sản xuất bị phá vỡ thì canh tác nương rẫykhông còn bền vững được nữa, và trở thành một nguyên nhân dẫn đến tài nguyênrừng bị huỷ hoại, đất đai thoái hoá, môi trường sinh thái xuống cấp, đời sống củachính người làm nương rẫy cũng lâm vào khó khăn, thiếu đói. Tỷ lệ đói nghèo củađồng bào đân tộc thiểu số vùng cao là rất cao: 51,03% (cả nước 10,64%, miền núi23%) (*2). Để giải quyết nạn đói nghèo và phá rừng làm nương rẫy, Nhà n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Về quyền sử dụng đất làm nương rẫy của đồng bào dân tộc thiểu số ở miền núi "Về quyền sử dụng đất làm nương rẫy của đồng bào dân tộc thiểu số ở miền núiVũ LongNguyên cán bộ Viện KHLN Việt Nam1. Thực trạng sử dụng đất làm nương rẫySau 10 năm đổi mới, nền nông nghiệp nước ta đã đạt được thành tựu to lớn về sảnxuất lương thực: sản lượng lương thực toàn quốc đạt trên 35 triệu tấn, xuất khẩugạo trên 4 triệu tấn/ năm. ở nhiều vùng an ninh lương thực đã được đảm bảo. Tuynhiên, ở miền núi, vùng cao mối quan tâm hàng đầu của người dân vẫn là sản xuấtđủ lương thực (khoảng 300kg/ người/ năm), chỉ trừ một số ít vùng đã chuyển đổisang chuyên canh sản xuất cây công nghiệp tập trung như cao su, cà phê, chè và cóđiều kiện trao đổi hàng hoá. Nguyên nhân chính là điều kiện sản xuất lương thựccủa miền núi, vùng cao rất khó khăn: địa hình đồi núi, đất dốc là chính, ruộng vàđất màu rất ít. Các vùng miền núi và trung du Bắc bộ, Bắc Trung bộ, Duyên hảimiền Trung và Tây Nguyên có diện tích chiếm 80% diện tích tự nhiên toàn quốc,nhưng đất nông nghiệp chỉ chiếm gần 45% đất nông nghiệp toàn quốc (4,2 triệuha), trong đó đất lúa và màu chỉ chiếm 44,58% (1,9 triệu ha). Khả năng khai hoangmở rộng đất sản xuất lương thực rất hạn chế: ở miền núi diện tích đất bằng chưasử dụng ít, chỉ có 589.000 ha, chiếm 6,35% tổng diện tính đất ch ưa sử dụng; diệntích nương cố định cũng không nhiều (635.127 ha). Do đó, đồng b ào miền núivùng cao phải sử dụng nhiều đất dốc vào canh tác nông nghiệp, với hình thứcthích hợp nhất là canh tác nương rẫy luân canh hoặc du canh, để bảo đảm thêmphần lương thực. ởvùng cao (nhất là Tây Bắc), người dân làm nương rẫy là phổbiến để tạo nguồn lương thực chính cho họ. Tổng diện tích đất canh tác lương thựccủa 1.878 xã thuộc chương trình 135 là 1,3 triệu ha, thì chỉ có 0,6 triệu ha ruộng vànương cố định, còn 0,7 triệu ha (53,8%) là nương rẫy. Một số vùng ở miền núiphía Bắc hầu như không có ruộng, hoàn toàn phải làm nương rẫy luân canh, ducanh. Đến nay (2001) đối tượng vận động định canh định cư còn khá lớn và rộng:1.553.411 nhân khẩu (257.696 hộ,1.477 xã, 222 huyện), tập trung ở miền núi phíabắc là chính (53,35% nhân khẩu).(*2)Cho đến nay chưa có số liệu thống kê Nhà nước về diện tích đất đồi núi được sửdụng làm nương rẫy. Kết quả điều tra tình hình sử dụng đất lâm nghiệp của hộ giađình ở miền núi phía bắc (*3) ( 600 hộ, ở 24 xã: 3 xã vùng I, 15 xã vùng II, 6 xãvùng III, thuộc 9 huyện của các tỉnh Hoà Bình, Lạng Sơn, Yên Bái) cho biết:- Hầu hết các hộ gia đình còn làm nương rẫy trên đất lâm nghiệp được giao, vớidiện tích bình quân 1712 m2/ hộ, chiếm 8% diện tích đất trống đồi trọc, có xãnhiều nhất là 5.560m2/ hộ.- Trong 6 dân tộc điều tra, có 5 dân tộc (83%) vẫn còn làm nương rẫy (chưa điềutra dân tộc Thái, Mông).Một vài báo cáo về vùng cao cho biết: diện tích nương rẫy của 1 hộ gia đình( 5-7nhân khẩu) là 1-1,5 ha.Căn cứ vào diện tích nương rẫy có thể ước tính nhu cầu đất đai dùng vào canh tácnương rẫy. Chúng tôi đã thiết lập công thức ước lượng sau đây: (*4)S = s x H [ S: tổng diện tích đất sử dụng canh tác nương rẫy (ha); H: hệ số luânchuyển đất canh tác (số lần)].T+tH = ------- [T: thời gian đất bỏ hoá (năm);t t: thời gian canh tác liên tục (vụ)]Như vậy, diện tích đất canh tác phụ thuộc rất nhiều vào hệ số luân chuyển đất canhtác. Nơi đất còn tốt, rừng phục hồi nhanh (chứng tỏ đất đã hồi phục độ mầu mỡ)thì thời gian bỏ hoá ngắn; còn nơi đất xấu, rừng phục hồi chậm thì thời gian bỏhoá lâu. Nơi thưa dân, quỹ đất rộng, thời gian bỏ hoá dài, có thể 7-8 năm, nơi ítđất chỉ cho đất nghỉ 1- 2 năm đã phải làm nương lại, làm cho đất đai thoái hoánhanh.Với cách tính như trên, chúng tôi ước lượng tổng diện tích đất sử dụng vào canhtác nương rẫy khoảng 3-4 triệu ha. Diện tích này nằm trong quỹ đất mà ngành địachính thống kê là đất chưa sử dụng, còn ngành lâm nghiệp thống kê vào đất lâmnghiệp chưa có rừng (?) .2. Đã là nông dân thì ai cũng muốn có ruộng đất để canh tácCanh tác nương rẫy luân canh đã xuất hiện từ lâu đời ở miền núi, vùng cao củanhiều nước trên thế giới và vẫn còn tồn tại đến ngày nay, nó đã từng được coi làmột phương thức sử dụng đất bền vững, khôn ngoan của người dân vùng cao trongquản lý, sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Nhưng thực tiễn chứng tỏ rằng canh tácnương rẫy chỉ bền vững trong điều kiện dân số thưa, lực lượng sản xuất kém pháttriển. Còn khi mật độ dân số tăng cao (tự nhiên và cơ học), sự cân bằng giữa tàinguyên thiên nhiên với dân số và sức sản xuất bị phá vỡ thì canh tác nương rẫykhông còn bền vững được nữa, và trở thành một nguyên nhân dẫn đến tài nguyênrừng bị huỷ hoại, đất đai thoái hoá, môi trường sinh thái xuống cấp, đời sống củachính người làm nương rẫy cũng lâm vào khó khăn, thiếu đói. Tỷ lệ đói nghèo củađồng bào đân tộc thiểu số vùng cao là rất cao: 51,03% (cả nước 10,64%, miền núi23%) (*2). Để giải quyết nạn đói nghèo và phá rừng làm nương rẫy, Nhà n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1605 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 509 0 0 -
57 trang 354 0 0
-
33 trang 345 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 286 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 279 0 0 -
95 trang 277 1 0
-
29 trang 239 0 0
-
4 trang 230 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0