Danh mục

Nghiên cứu khoa học Vì sao chính sách về quyền hưởng lợi từ rừng của hộ gia đình, cá nhân (quyết định 178) chậm đi vào cuộc sống?

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 175.07 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 5,500 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo bài viết nghiên cứu khoa học " vì sao chính sách về quyền hưởng lợi từ rừng của hộ gia đình, cá nhân (quyết định 178) chậm đi vào cuộc sống? ", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Vì sao chính sách về quyền hưởng lợi từ rừng của hộ gia đình, cá nhân (quyết định 178) chậm đi vào cuộc sống? "Vì sao chính sách về quyền hưởng lợi từ rừng của hộ gia đình, cá nhân (quyết định178) chậm đi vào cuộc sống? Vũ Long Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamRừng là môi trường sống quen thuộc từ lâu đời đối với ngươì dân miền núi, nhất làvới đồng bào dân tộc thiểu số. Cho đến nay ở nhiều vùng, đời sống của đồng bàocòn phụ thuộc rất nhiều vào rừng, từ đất làm nương rãy, gỗ làm nhà, thực phẩm,cây thuốc chữa bệnh...Rừng đã đóng góp một phần quan trọng vào nền kinh tế tựcấp tự túc của họ. Ngoài ra rừng còn là một bộ phận văn hóa tâm linh của đồngbào, như nhà văn Nguyên Ngọc đã phát hiện về văn hóa rừng của đồng bào TâyNguyên. Nhân dân miền núi theo quan niệm của mình, đã từng tạo lập ra cáchquản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên trên lãnh địa sinh sống, quan trọng nhất làrừng núi, đất đai, đã tồn tại qua nhiều thế hệ và dư âm còn tồn tại đến ngày nayChính sách giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân đã được thực hiện rộngrãi ở nhiều nơi, nhưng vẫn chưa tạo ra động lực để nhân dân miền núi gắn bó vớirừng và đất lâm nghiệp như khi được giao ruộng đất .Chương trình 327 có chính sách giao khoán bảo vệ rừng (50.000đ/ha/năm) đãđược nhân dân miền núi hưởng ứng rộng rãi, vì tăng thêm thu nhập cho đồng bào,tuy không nhiều. Nhưng do nguồn vốn ngân sách có hạn, nên diện tích rừng khóankhông nhiều, không thỏa mãn nhu cầu của dân, chỉ một số gia đình được nhậnkhoán. (Diện tích rừng được cấp kinh phí giao khoán bảo vệ rừng hàng nămkhoảng hơn 1 triệu ha, nhưng diện tích rừng cần bảo vệ lên gần 8 triệu ha). Mặtkhác, nhận khoán vẫn là bảo vệ rừng thuê cho Nhà nước, khi nào dự án “cắtkhoán” thì người dân không còn quyền lợi gì, rừng lại trở thành vô chủ. Khichuyển sang dự án 5 triệu ha rừng, chính sách khoán bảo vệ rừng đặc dụng, rừngphòng hộ rất xung yếu vẫn tiếp tục được thực hiện, nhưng có thời hạn không quá 5năm, kinh phí khoán bảo vệ rừng cũng không tăng lên. Nhằm tạo động lực kinh tếkhuyến khích nhân dân tích cực tham gia bảo vệ và phát triển rừng và làm cho thunhập từ rừng trở thành một nguồn thu đáng kể góp phần đảm bảo cuộc sống củangười làm nghề rừng, năm 2001 Chính phủ đã ban hành chính sách về quyềnhưởng lợi và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân được giao, được thuê, nhận khoánrừng và đất lâm nghiệp (quyết định 178/2001/QĐ-TTg). Quyền hưởng lợi trên đấtlâm nghiệp bao gồm: gỗ, các lâm sản ngoài gỗ, sản phẩm trồng xen, tiền côngtương xứng tiền của công sức của hộ gia đình, cá nhân đã đầu tư vào rừng, khôngchỉ đơn thuần là tiền công khoán bảo vệ rừng với thời hạn nhất định như trướcđây.Quyết định 178 được ban hành từ cuối năm 2001, những tưởng sẽ tạo ra một làngió mới trong lâm nghiệp ở miền núi như khoán 10 trong nông nghiệp, nhưng chođến nay sau hơn 2 năm, tình hình vẫn chưa có chuyển biến đáng kể, không đượcsự hưởng ứng nhiệt tình từ phía người dân, cấp ủy, chính quyền cấp cơ sở, khôngcó thôn xã nào chủ động triển khai thực hiện chính sách này.Vì sao chính sách hưởng lợi từ rừng lại chậm đi vào cuộc sống ? Chúng tôi thử tìmcách lý giải, như sau: 1. Sự trì trệ trong tổ chức thực hiện chính sáchĐến naychính sách 178 vẫn chưa được triển khai thực hiện đến người dân. ở nhiềuvùng chúng tôi đến, cấp xã cũng chỉ mới nghe qua là có chính sách về quyềnhưởng lợi từ rừng, nhưng chua được phổ biến cụ thể, cũng chưa có văn bản gửiđến. Các bên giao khoán rừng cho hộ gia đình như Ban quản lý rừng phòng hộ,rừng đặc dụng, lâm trường, Ban quản lý dự án 661…tuy đã có quyết định 178,nhưng vẫn chưa động tĩnh, vì còn chờ cấp trên hướng dẫn thực hiện. Cấp tỉnh thìán binh bất động với lý do việc thực hiện ăn chia sản phẩm gỗ khai thác chính giữahộ gia đình và Nhà nước quá phức tạp, chờ đợi thông tư hướng dẫn của các Bộ.Còn cấp Bộ thì còn “ngâm cứu”, sau gần 2 năm mới ra được thông tư hướng dẫn!(số 80/2003/TTLT/BNN-BTC, ngày 03/9/2003), cuối tháng 10/2003 tỉnh QuảngNammới nhận được thông tư này.Một số tỉnh do sự bức xúc của tình hình, trong khi chưa có thông tư hướng dẫn, đãchủ dộng ban hành chính sách địa phương về quyền hưởng lợi từ rừng.- Tỉnh Đắc Lắc đã làm thí điểm giao rừng tự nhiên cho hộ gia đình, cá nhân (trêndiện tích rừng thu hồi lại từ các lâm trường). UBND tỉnh ban hành các quyết địnhphê duyệt các phương án giao đất lâm nghiệp thí điểm, trong đó có quy định vềquyền hưởng lợi từ rừng của hộ được giao rừng, đến hết 2003 tỉnh đã giao24.885ha rừng cho 4.419 hộ gia đình và nhóm hộ, cộng đồng tại một số thôn ở 2huyện Ea H’leo và Krông Bông. Quyền hưởng lợi tương tự như chính sách 178.(còn chưa áp dụng với rừng nhận khóan bảo vệ).- Tỉnh Gia Lai đã ban hành quyết định số 106/23003/ QĐ-UB quy định tạm thờivề giao khoán rừng có hưởng lợi theo quyết định 178, nhưng phạm vi áp dụng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: