Nghiên cứu khoa học Vì sao chính sách về quyền hưởng lợi từ rừng của hộ gia đình, cá nhân (quyết định 178) chậm đi vào cuộc sống?
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 197.95 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rừng là môi trường sống quen thuộc từ lâu đời đối với ngươì dân miền núi, nhất là với đồng bào dân tộc thiểu số. Cho đến nay ở nhiều vùng, đời sống của đồng bào còn phụ thuộc rất nhiều vào rừng, từ đất làm nương rãy, gỗ làm nhà, thực phẩm, cây thuốc chữa bệnh...Rừng đã đóng góp một phần quan trọng vào nền kinh tế tự cấp tự túc của họ. Ngoài ra rừng còn là một bộ phận văn hóa tâm linh của đồng bào, như nhà văn Nguyên Ngọc đã phát hiện về văn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Vì sao chính sách về quyền hưởng lợi từ rừng của hộ gia đình, cá nhân (quyết định 178) chậm đi vào cuộc sống? " Vì sao chính sách về quyền hưởng lợi từ rừng của hộ gia đình, cá nhân (quyết định 178) chậm đi vào cuộc sống? Vũ Long Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Rừng là môi trường sống quen thuộc từ lâu đời đối với ngươì dân miền núi,nhất là với đồng bào dân tộc thiểu số. Cho đến nay ở nhiều vùng, đời sống của đồngbào còn phụ thuộc rất nhiều vào rừng, từ đất làm nương rãy, gỗ làm nhà, thực phẩm,cây thuốc chữa bệnh...Rừng đã đóng góp một phần quan trọng vào nền kinh tế tự cấptự túc của họ. Ngoài ra rừng còn là một bộ phận văn hóa tâm linh của đồng bào, nhưnhà văn Nguyên Ngọc đã phát hiện về văn hóa rừng của đồng bào Tây Nguyên. Nhândân miền núi theo quan niệm của mình, đã từng tạo lập ra cách quản lý nguồn tàinguyên thiên nhiên trên lãnh địa sinh sống, quan trọng nhất là rừng núi, đất đai, đã tồntại qua nhiều thế hệ và dư âm còn tồn tại đến ngày nay Chính sách giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân đã được thực hiệnrộng rãi ở nhiều nơi, nhưng vẫn chưa tạo ra động lực để nhân dân miền núi gắn bó vớirừng và đất lâm nghiệp như khi được giao ruộng đất . 1 Chương trình 327 có chính sách giao khoán bảo vệ rừng (50.000đ/ha/năm) đã đượcnhân dân miền núi hưởng ứng rộng rãi, vì tăng thêm thu nhập cho đồng bào, tuy khôngnhiều. Nhưng do nguồn vốn ngân sách có hạn, nên diện tích rừng khóan không nhiều,không thỏa mãn nhu cầu của dân, chỉ một số gia đình được nhận khoán. (Diện tíchrừng được cấp kinh phí giao khoán bảo vệ rừng hàng năm khoảng hơn 1 triệu ha,nhưng diện tích rừng cần bảo vệ lên gần 8 triệu ha). Mặt khác, nhận khoán vẫn là bảovệ rừng thuê cho Nhà nước, khi nào dự án “cắt khoán” thì người dân không còn quyềnlợi gì, rừng lại trở thành vô chủ. Khi chuyển sang dự án 5 triệu ha rừng, chính sáchkhoán bảo vệ rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rất xung yếu vẫn tiếp tục được thực hiện,nhưng có thời hạn không quá 5 năm, kinh phí khoán bảo vệ rừng cũng không tăng lên.Nhằm tạo động lực kinh tế khuyến khích nhân dân tích cực tham gia bảo vệ và pháttriển rừng và làm cho thu nhập từ rừng trở thành một nguồn thu đáng kể góp phần đảmbảo cuộc sống của người làm nghề rừng, năm 2001 Chính phủ đã ban hành chính sáchvề quyền hưởng lợi và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân được giao, được thuê, nhậnkhoán rừng và đất lâm nghiệp (quyết định 178/2001/QĐ-TTg). Quyền hưởng lợi trênđất lâm nghiệp bao gồm: gỗ, các lâm sản ngoài gỗ, sản phẩm trồng xen, tiền côngtương xứng tiền của công sức của hộ gia đình, cá nhân đã đầu tư vào rừng, không chỉđơn thuần là tiền công khoán bảo vệ rừng với thời hạn nhất định như trước đây. Quyết định 178 được ban hành từ cuối năm 2001, những tưởng sẽ tạo ra một làngió mới trong lâm nghiệp ở miền núi như khoán 10 trong nông nghiệp, nhưng cho đếnnay sau hơn 2 năm, tình hình vẫn chưa có chuyển biến đáng kể, không được sự hưởngứng nhiệt tình từ phía người dân, cấp ủy, chính quyền cấp cơ sở, không có thôn xã nàochủ động triển khai thực hiện chính sách này.Vì sao chính sách hưởng lợi từ rừng lại chậm đi vào cuộc sống ? Chúng tôi thử tìmcách lý giải, như sau: 2 1. Sự trì trệ trong tổ chức thực hiện chính sách Đến nay chính sách 178 vẫn chưa được triển khai thực hiện đến người dân. ở nhiềuvùng chúng tôi đến, cấp xã cũng chỉ mới nghe qua là có chính sách về quyền hưởnglợi từ rừng, nhưng chua được phổ biến cụ thể, cũng chưa có văn bản gửi đến. Các bêngiao khoán rừng cho hộ gia đình như Ban quản lý rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, lâmtrường, Ban quản lý dự án 661…tuy đã có quyết định 178, nhưng vẫn chưa động tĩnh,vì còn chờ cấp trên hướng dẫn thực hiện. Cấp tỉnh thì án binh bất động với lý do việcthực hiện ăn chia sản phẩm gỗ khai thác chính giữa hộ gia đình và Nhà nước quá phứctạp, chờ đợi thông tư hướng dẫn của các Bộ. Còn cấp Bộ thì còn “ngâm cứu”, sau gần2 năm mới ra được thông tư hướng dẫn! (số 80/2003/TTLT/BNN-BTC, ngày03/9/2003), cuối tháng 10/2003 tỉnh Quảng Nam mới nhận được thông tư này. Một số tỉnh do sự bức xúc của tình hình, trong khi chưa có thông tư hướng dẫn,đã chủ dộng ban hành chính sách địa phương về quyền hưởng lợi từ rừng. Tỉnh Đắc Lắc đã làm thí điểm giao rừng tự nhiên cho hộ gia đình, cá nhân (trên-diện tích rừng thu hồi lại từ các lâm trường). UBND tỉnh ban hành các quyết định phêduyệt các phương án giao đất lâm nghiệp thí điểm, trong đó có quy định về quyềnhưởng lợi từ rừng của hộ được giao rừng, đến hết 2003 tỉnh đã giao 24.885ha rừngcho 4.419 hộ gia đình và nhóm hộ, cộng đồng tại một số thôn ở 2 huyện Ea H’leo vàKrông Bông. Quyền hưởng lợi tương tự như chính sách 178. (còn chưa áp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Vì sao chính sách về quyền hưởng lợi từ rừng của hộ gia đình, cá nhân (quyết định 178) chậm đi vào cuộc sống? " Vì sao chính sách về quyền hưởng lợi từ rừng của hộ gia đình, cá nhân (quyết định 178) chậm đi vào cuộc sống? Vũ Long Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Rừng là môi trường sống quen thuộc từ lâu đời đối với ngươì dân miền núi,nhất là với đồng bào dân tộc thiểu số. Cho đến nay ở nhiều vùng, đời sống của đồngbào còn phụ thuộc rất nhiều vào rừng, từ đất làm nương rãy, gỗ làm nhà, thực phẩm,cây thuốc chữa bệnh...Rừng đã đóng góp một phần quan trọng vào nền kinh tế tự cấptự túc của họ. Ngoài ra rừng còn là một bộ phận văn hóa tâm linh của đồng bào, nhưnhà văn Nguyên Ngọc đã phát hiện về văn hóa rừng của đồng bào Tây Nguyên. Nhândân miền núi theo quan niệm của mình, đã từng tạo lập ra cách quản lý nguồn tàinguyên thiên nhiên trên lãnh địa sinh sống, quan trọng nhất là rừng núi, đất đai, đã tồntại qua nhiều thế hệ và dư âm còn tồn tại đến ngày nay Chính sách giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân đã được thực hiệnrộng rãi ở nhiều nơi, nhưng vẫn chưa tạo ra động lực để nhân dân miền núi gắn bó vớirừng và đất lâm nghiệp như khi được giao ruộng đất . 1 Chương trình 327 có chính sách giao khoán bảo vệ rừng (50.000đ/ha/năm) đã đượcnhân dân miền núi hưởng ứng rộng rãi, vì tăng thêm thu nhập cho đồng bào, tuy khôngnhiều. Nhưng do nguồn vốn ngân sách có hạn, nên diện tích rừng khóan không nhiều,không thỏa mãn nhu cầu của dân, chỉ một số gia đình được nhận khoán. (Diện tíchrừng được cấp kinh phí giao khoán bảo vệ rừng hàng năm khoảng hơn 1 triệu ha,nhưng diện tích rừng cần bảo vệ lên gần 8 triệu ha). Mặt khác, nhận khoán vẫn là bảovệ rừng thuê cho Nhà nước, khi nào dự án “cắt khoán” thì người dân không còn quyềnlợi gì, rừng lại trở thành vô chủ. Khi chuyển sang dự án 5 triệu ha rừng, chính sáchkhoán bảo vệ rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rất xung yếu vẫn tiếp tục được thực hiện,nhưng có thời hạn không quá 5 năm, kinh phí khoán bảo vệ rừng cũng không tăng lên.Nhằm tạo động lực kinh tế khuyến khích nhân dân tích cực tham gia bảo vệ và pháttriển rừng và làm cho thu nhập từ rừng trở thành một nguồn thu đáng kể góp phần đảmbảo cuộc sống của người làm nghề rừng, năm 2001 Chính phủ đã ban hành chính sáchvề quyền hưởng lợi và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân được giao, được thuê, nhậnkhoán rừng và đất lâm nghiệp (quyết định 178/2001/QĐ-TTg). Quyền hưởng lợi trênđất lâm nghiệp bao gồm: gỗ, các lâm sản ngoài gỗ, sản phẩm trồng xen, tiền côngtương xứng tiền của công sức của hộ gia đình, cá nhân đã đầu tư vào rừng, không chỉđơn thuần là tiền công khoán bảo vệ rừng với thời hạn nhất định như trước đây. Quyết định 178 được ban hành từ cuối năm 2001, những tưởng sẽ tạo ra một làngió mới trong lâm nghiệp ở miền núi như khoán 10 trong nông nghiệp, nhưng cho đếnnay sau hơn 2 năm, tình hình vẫn chưa có chuyển biến đáng kể, không được sự hưởngứng nhiệt tình từ phía người dân, cấp ủy, chính quyền cấp cơ sở, không có thôn xã nàochủ động triển khai thực hiện chính sách này.Vì sao chính sách hưởng lợi từ rừng lại chậm đi vào cuộc sống ? Chúng tôi thử tìmcách lý giải, như sau: 2 1. Sự trì trệ trong tổ chức thực hiện chính sách Đến nay chính sách 178 vẫn chưa được triển khai thực hiện đến người dân. ở nhiềuvùng chúng tôi đến, cấp xã cũng chỉ mới nghe qua là có chính sách về quyền hưởnglợi từ rừng, nhưng chua được phổ biến cụ thể, cũng chưa có văn bản gửi đến. Các bêngiao khoán rừng cho hộ gia đình như Ban quản lý rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, lâmtrường, Ban quản lý dự án 661…tuy đã có quyết định 178, nhưng vẫn chưa động tĩnh,vì còn chờ cấp trên hướng dẫn thực hiện. Cấp tỉnh thì án binh bất động với lý do việcthực hiện ăn chia sản phẩm gỗ khai thác chính giữa hộ gia đình và Nhà nước quá phứctạp, chờ đợi thông tư hướng dẫn của các Bộ. Còn cấp Bộ thì còn “ngâm cứu”, sau gần2 năm mới ra được thông tư hướng dẫn! (số 80/2003/TTLT/BNN-BTC, ngày03/9/2003), cuối tháng 10/2003 tỉnh Quảng Nam mới nhận được thông tư này. Một số tỉnh do sự bức xúc của tình hình, trong khi chưa có thông tư hướng dẫn,đã chủ dộng ban hành chính sách địa phương về quyền hưởng lợi từ rừng. Tỉnh Đắc Lắc đã làm thí điểm giao rừng tự nhiên cho hộ gia đình, cá nhân (trên-diện tích rừng thu hồi lại từ các lâm trường). UBND tỉnh ban hành các quyết định phêduyệt các phương án giao đất lâm nghiệp thí điểm, trong đó có quy định về quyềnhưởng lợi từ rừng của hộ được giao rừng, đến hết 2003 tỉnh đã giao 24.885ha rừngcho 4.419 hộ gia đình và nhóm hộ, cộng đồng tại một số thôn ở 2 huyện Ea H’leo vàKrông Bông. Quyền hưởng lợi tương tự như chính sách 178. (còn chưa áp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 496 0 0 -
57 trang 340 0 0
-
33 trang 333 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 272 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
29 trang 229 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
4 trang 217 0 0