Danh mục

Nghiên cứu khoa học Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 40 năm xây dựng và trưởng thành (19612001)

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 227.34 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Namvới 35 năm xây dựng và trưởng thành (1961-1996) Ngày 29/9/1961Viện Lâm nghiệp được thành lập theo Quyết định của Chính phủ. Trong những ngày mới thành lập Viện đã tập hợp được một số cán bộ chủ chốt nguyên là những cán bộ lâm nghiệp được đào tạo trong thời kỳ trước cách mạng đi tham gia kháng chiến chống Pháp trở về cùng với lớp kỹ sư trẻ mới ra trường được đào tạo dưới chế độ mới . Ra đời chưa được bao lâu, cùng với cả nước cán...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 40 năm xây dựng và trưởng thành (19612001) "Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 40 năm xây dựng và trưởng thành (1961-2001)Đỗ Đình SâmPhầnI.40 năm xây dựng và trưởng thành Viện KHLN Việt Nam1. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Namvới 35 năm xây dựng và trưởng thành(1961-1996)Ngày 29/9/1961Viện Lâm nghiệp được thành lập theo Quyết định của Chính phủ.Trong những ngày mới thành lập Viện đã tập hợp được một số cán bộ chủ chốtnguyên là những cán bộ lâm nghiệp được đào tạo trong thời kỳ trước cách mạng đitham gia kháng chiến chống Pháp trở về cùng với lớp kỹ sư trẻ mới ra trường đượcđào tạo dưới chế độ mới .Ra đời chưa được bao lâu, cùng với cả nước cán bộ công nhân viên của Viện phảiđương đầu với cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ. Toàn Viện phải đi sơtán, cách xa thủ đô hàng trăm km dựng lán làm nhà tiếp tục công tác nghiên cứukhoa học. Góp phần chi viện cho cuộc kháng chiến chống Mỹ, nhiều cán bộ củaViện đã vào Nam chiến đấu có đồng chí đã vĩnh viễn yên nghỉ tại núi rừng phíaNam. Chiến tranh ngày càng trở nên ác liệt (1967-1971) nhưng hoạt động nghiêncứu vẫn sôi nổi, đều đặn nhằm phục vụ trước mắt cho cuộc kháng chiến chống Mỹvà xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa.Năm 1971, khối nghiên cứu công nghiệp rừng được tách ra để thành lập Công tythiết kế công trình công nghiệp nhằm tăng cường cán bộ nghiên cứu trực tiếp phụcvụ sản xuất chi viện tiền tuyến và tới năm 1974 thành lập Viện Công nghiệp rừng.Đến năm 1982, Viện kinh tế lâm nghiệp cũng được ra đời để nghiên cứu phục vụcho quản lý kinh tế của ngành. Từ đó hệ thống nghiên cứu của ngành bao gồm 3Viện: Viện Lâm nghiệp, Viện Công nghiệp rừng, Viện Kinh tế lâm nghiệp c ùngvới 2 Phân viện Đặc sản rừng và Công cụ cơ giới trồng rừng.Thực hiện việc đổi mới tháng 8/1988 Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đãquyết định hợp nhất 3 Viện thành Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Mặc dùtrong hoàn cảnh nào, chiến tranh hay hoà bình, một Viện hay ba Viện thì các cánbộ nghiên cứu của chúng ta cũng đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.Theo quyết định của Chính phủ chức năng nhiệm vụ chủ yếu của Viện l à:- Nghiên cứu khoa học kỹ thuật về các lĩnh vực lâm sinh, công nghiệp rừng vàkinh tế lâm nghiệp phục vụ cho công tác quản lý của ngành.- Tham gia tiến hành các chương trình khoa học kỹ thuật, kinh tế xã hội củangành, đề xuất các cơ chế quản lý kinh tế, các chế độ chính sách về kinh tế kỹthuật.- Đào tạo cán bộ trên đại học cũng như góp phần nâng cao kiến thức cho cán bộkhoa học kỹ thuật của ngành.- Thực thi các chương trình hợp tác đã được ký kết, ngoài ra Viện còn tham giacác hoạt động sản xuất, dịch vụ, tư vấn cho sản xuất thông qua các hợp đồngchuyển giao công nghệ.Trong những năm 1991-1995 nhiệm vụ trọng tâm của ngành được xác định là:Phải bảo vệ được diện tích rừng tự nhiên hiện có, nâng cao độ che phủ bằngbiện pháp khoanh nuôi và từng bước phủ xanh đất trống đồi núi trọc. Để thựchiện được nhiệm vụ trên Ngành Lâm nghiệp đã chuyển hoạt động từ lâm nghiệpNhà nước (lấy quốc doanh làm chủ đạo) sang lâm nghiệp xã hội, lâm nghiệp cộngđồng khuyến khích người dân tham gia sản xuất lâm nghiệp và bảo vệ rừng. Nhằmphục vụ thiết thực yêu cầu của ngành và kế hoạch Nhà nước, công tác nghiên cứucủa Viện thực hiện theo các chương trình trọng tâm cấp Nhà nước, cấp Ngànhcũng như các vấn đề bức xúc của sản xuất đặt ra.Trong giai đoạn 1986-1990, Viện đã thực hiện 41 đề tài trong 4 chương trình cấpNhà nước (04A, 16B, 02C và bảo tồn gen) và 4 chương trình cấp Ngành (Đổi mớiquản lý kinh tế lâm nghiệp, điều chế rừng, sử dụng tài nguyên rừng và đặc sảnrừng) cũng như đã tham gia vào chương trình Tây Nguyên II.Giai đoạn 1991-1995, các chương trình cấp Nhà nước đòi hỏi đồng bộ hơn, việc tổchức thực hiện đòi hỏi phải tập hợp liên ngành. Viện được giao chủ trì Chươngtrình KN03 “Khôi phục rừng và phát triển Lâm nghiệp” là một trong số 30 chươngtrình tiến bộ khoa học công nghệ có trọng điểm do Nhà nước quản lý. Viện đãthực hiện 10 đề tài trong số 14 đề tài của chương trình, 4 đề tài còn lại do các Việnkhác phối hợp thực hiện. Ngoài ra Viện còn tham gia các đề tài thuộc chương trìnhKC07, KT12, bảo tồn gen, 15 đề tài cấp Ngành và đặc biệt là việc chuyển giao kỹthuật thông qua thực hiện các dự án phát triển miền núi do Bộ Khoa học Côngnghệ và Môi trường chủ trì các dự án khuyến lâm và các dự án sản xuất thử.Đội ngũ cán bộ và công tác đào tạo là một nhân tố có tính quyết định những thànhtựu đạt được trong 35 năm qua. Trải qua nhiều thế hệ được đào tạo trong nhữngđiều kiện khác nhau, các lớp đàn anh đào tạo từ trước cách mạng đi tham giakháng chiến trở thành cán bộ lãnh đạo, cán bộ chủ chốt trong nghiên cứu khoa họcnhư đ/c Trần Ngũ Phương, GS.TSKH.Đồng Sỹ Hiền, GS.TSKH. Thái Văn Trừng,GS.TSKH. Nguyễn Văn Trương, PGS. Lâm Công Định, KS.Vương Tấn Nhị, KS.Nguyễn Văn Viễn, KS. Phạm An, KS. Nguyễn Văn Cứ, KS. Lê Văn Chung, KS.Nguyễn Sỹ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: