![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu khoa học Vườn giống tràm (Melaleuca)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 160.14 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có diện tích đất ngập phèn lớn nhất ở nớc ta (1,6 triệu ha). Các loài cây truyền thống lâu nay của vùng này là Tràm (Melaleuca cajuputi) và Đớc (Rhizophora apiculata và Rh. mucronata). Trong đó, cây Tràm là cây phổ biến hơn trồng cho cả vùng. Loài Tràm M. cajuputi của ta thờng sinh trởng chậm, trong điều kiện tự nhiên những cây to nhất ở vùng đồng bằng sông Cửu Long chỉ cao 15m với đờng kính không quá 30cm (U Minh) và chủ yếu là để lấy gỗ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Vườn giống tràm (Melaleuca) "Vườn giống tràm (Melaleuca) Nguyễn Thị Hải Hồng Phân Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Nam bộ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamĐồng bằng sông Cửu Long là vùng có diện tích đất ngập phèn lớn nhất ở nớc ta(1,6 triệu ha). Các loài cây truyền thống lâu nay của vùng này là Tràm (Melaleucacajuputi) và Đớc (Rhizophora apiculata và Rh. mucronata). Trong đó, cây Tràm làcây phổ biến hơn trồng cho cả vùng. Loài Tràm M. cajuputi của ta thờng sinh tr-ởng chậm, trong điều kiện tự nhiên những cây to nhất ở vùng đồng bằng sông CửuLong chỉ cao 15m với đờng kính không quá 30cm (U Minh) và chủ yếu là để lấygỗ làm cọc cừ và làm củi.Từ năm 1993, một số các dự án đã đợc tiến hành nh khảo nghiệm cho một loàiTràm M. leucadendra (nhờ sự giúp đỡ về nguồn hạt của CSIRO, úc), dự án Tứgiác Long Xuyên đã khảo nghiệm thêm một số loài mới, và dự án ACIAR 9115(phần thực hiện ở Việt Nam là “Xây dựng các khảo nghiệm loài/xuất xứ củaMelaleuca và Asterommyrtus để sản xuất gỗ và/hoặc tinh dầu ở đồng bằng sôngCửu Long”), một bộ giống khá hoàn chỉnh của các loài Tràm đã đợc khảo nghiệmtại Cà Mau và Long An do Phân viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ phối hợp vớicác nhà khoa học của CSIRO tiến hành. Đến nay, kết quả khảo nghiệm cho thấymột số giống Tràm mới thực sự có năng suất rất cao trong các điều kiện đất phènkhác nhau và có thể đa vào gây trồng trên diện tích rộng.Do vậy, việc xây dựng vờn giống Tràm là hết sức cần thiết nhằm sản xuất hạtgiống chất lợng tốt, đảm bảo những đặc tính di truyền từ những dòng đã đợc tuyểnchọn, đáp ứng kịp thời nhu cầu về giống phục vụ trồng rừng, đồng thời l à cơ sở đểtiếp tục các nghiên cứu về lai tạo và cải thiện giống sau này.1. Đặc tính ra hoa kết quảCây Tràm trồng từ cây ghép thì vào năm thứ hai đã ra hoa đồng loạt và đến nămthứ 3 là có thể thu hái hạt giống. Trong khi đó, cây Tràm trồng từ hạt thì vàokhoảng 4 năm tuổi mới ra hoa kết quả đồng loạt.Cây Tràm ra hoa ở phía ngoài của tán cây và ở các cành mới phát triển. Quá trìnhra hoa kết quả diễn ra quanh năm nhng thời điểm ra hoa rộ trong năm thì khácnhau tùy theo từng loài. Quả có thể tồn tại trên cành một vài năm và hạt không bịrơi ra ngoài trừ khi cây bị khô, gãy hoặc bị cháy.Hoa Tràm lỡng tính, thụ phấn chủ yếu nhờ côn trùng và lúc hoa đọng mật là thờiđiểm thụ phấn tốt nhất.Biểu đồ 1&2 : Quá trình ra hoa kết quả của 3 loài Tràm tại Thạnh Hoá, Long An.2. Chọn vị trí vờn giốngVờn giống đợc chọn ở những nơi có điều kiện tơng đối điển hình cho cả vùng,thiết lập trên những khu đất có dạng hình vuông hay chữ nhật, bằng phẳng, thuậnlợi cho việc quản lý, có thể hạn chế đợc những rủi ro về thời tiết hay sâu bệnh hạivà nên cách xa những khu rừng xung quanh có cùng loài cây với vờn giống để hạnchế nguồn phấn hoa ngoài mong muốn. Trong trờng hợp các khu rừng xung quanhvờn giống có loài cây cùng loài thì phải trồng những hàng cây bảo vệ bằng mộtloài cây khác nh Bạch đàn.Diện tích vờn giống đợc quyết định dựa vào kế hoạch trồng rừng, nhu cầu về số l-ợng hạt giống và năng suất của vờn giống trên một đơn vị diện tích.3. Thiết kếKhoảng cách giữa các cây trong vờn giống đợc bố trí xa nhau với mục đích tạođiều kiện cho cành và tán phát triển rộng ra để cây có thể sản xuất lợng hạt tối đa.Tuy nhiên, tùy theo sự tăng trởng của cành và tán cây mà phải có sự điều chỉnhkhoảng cách giữa các cây cho phù hợp và đó cũng là công việc tỉa tha. Bảng 1 : Số lợng và khoảng cách cây giống tại vờn giống ở trạm Thạnh Hóa, Long An. Trồng Sau khi tỉa tha lần 1 Sau khi tỉa tha lần 2 Số cây/ha Khoảng cách Số cây/ha Khoảng cách Số cây/ha Khoảng cách (m) (m) (m) 2.668 1,73 x 1,73 1.008 2,73 x 2,73 544 3,9 x 3,9Số lợng dòng lý tởng cho mỗi loài ít nhất là 25 dòng.Cách bố trí cây giống của mỗi dòng sao cho làm tăng khả năng giao phấn giữa cácdòng khác biệt và hạn chế tối đa sự thụ phấn cùng dòng và điều kiện này cũngphải đợc duy trì nh vậy ngay cả sau khi tỉa th a.4. Tạo vật liệu trồngĐể có cây giống tốt, cần phải chọn cây mẹ tốt để có chồi cây có chất lợng cao. Câymẹ đợc chọn tùy theo mục tiêu nhân giống.Ví dụ trong trờng hợp muốn chọn cây sinh trởng nhanh, thân thẳng phù hợp vớimục tiêu làm cừ thì tiêu chuẩn chọn cây mẹ nh sau :- Thân thẳng- Chiều cao dới tán cao- Đờng kính lớn- Chiều cao cây cao- Cây sai quả.Phơng pháp nhân giống : áp dụng phơng pháp ghép nêm để tạo cây ghép làm câygiống.5. Thiết lập- Chuẩn bị trớc khi trồng : phát dọn đất trồng, đào mơng lên líp vừa có tác dụnglàm tơi đất vừa rửa phèn, treo bảng ghi loài và mã số dòng trên từng cây giống vàcắm các bảng ghi nh vậy tại vị trí trồng theo sơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Vườn giống tràm (Melaleuca) "Vườn giống tràm (Melaleuca) Nguyễn Thị Hải Hồng Phân Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Nam bộ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamĐồng bằng sông Cửu Long là vùng có diện tích đất ngập phèn lớn nhất ở nớc ta(1,6 triệu ha). Các loài cây truyền thống lâu nay của vùng này là Tràm (Melaleucacajuputi) và Đớc (Rhizophora apiculata và Rh. mucronata). Trong đó, cây Tràm làcây phổ biến hơn trồng cho cả vùng. Loài Tràm M. cajuputi của ta thờng sinh tr-ởng chậm, trong điều kiện tự nhiên những cây to nhất ở vùng đồng bằng sông CửuLong chỉ cao 15m với đờng kính không quá 30cm (U Minh) và chủ yếu là để lấygỗ làm cọc cừ và làm củi.Từ năm 1993, một số các dự án đã đợc tiến hành nh khảo nghiệm cho một loàiTràm M. leucadendra (nhờ sự giúp đỡ về nguồn hạt của CSIRO, úc), dự án Tứgiác Long Xuyên đã khảo nghiệm thêm một số loài mới, và dự án ACIAR 9115(phần thực hiện ở Việt Nam là “Xây dựng các khảo nghiệm loài/xuất xứ củaMelaleuca và Asterommyrtus để sản xuất gỗ và/hoặc tinh dầu ở đồng bằng sôngCửu Long”), một bộ giống khá hoàn chỉnh của các loài Tràm đã đợc khảo nghiệmtại Cà Mau và Long An do Phân viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ phối hợp vớicác nhà khoa học của CSIRO tiến hành. Đến nay, kết quả khảo nghiệm cho thấymột số giống Tràm mới thực sự có năng suất rất cao trong các điều kiện đất phènkhác nhau và có thể đa vào gây trồng trên diện tích rộng.Do vậy, việc xây dựng vờn giống Tràm là hết sức cần thiết nhằm sản xuất hạtgiống chất lợng tốt, đảm bảo những đặc tính di truyền từ những dòng đã đợc tuyểnchọn, đáp ứng kịp thời nhu cầu về giống phục vụ trồng rừng, đồng thời l à cơ sở đểtiếp tục các nghiên cứu về lai tạo và cải thiện giống sau này.1. Đặc tính ra hoa kết quảCây Tràm trồng từ cây ghép thì vào năm thứ hai đã ra hoa đồng loạt và đến nămthứ 3 là có thể thu hái hạt giống. Trong khi đó, cây Tràm trồng từ hạt thì vàokhoảng 4 năm tuổi mới ra hoa kết quả đồng loạt.Cây Tràm ra hoa ở phía ngoài của tán cây và ở các cành mới phát triển. Quá trìnhra hoa kết quả diễn ra quanh năm nhng thời điểm ra hoa rộ trong năm thì khácnhau tùy theo từng loài. Quả có thể tồn tại trên cành một vài năm và hạt không bịrơi ra ngoài trừ khi cây bị khô, gãy hoặc bị cháy.Hoa Tràm lỡng tính, thụ phấn chủ yếu nhờ côn trùng và lúc hoa đọng mật là thờiđiểm thụ phấn tốt nhất.Biểu đồ 1&2 : Quá trình ra hoa kết quả của 3 loài Tràm tại Thạnh Hoá, Long An.2. Chọn vị trí vờn giốngVờn giống đợc chọn ở những nơi có điều kiện tơng đối điển hình cho cả vùng,thiết lập trên những khu đất có dạng hình vuông hay chữ nhật, bằng phẳng, thuậnlợi cho việc quản lý, có thể hạn chế đợc những rủi ro về thời tiết hay sâu bệnh hạivà nên cách xa những khu rừng xung quanh có cùng loài cây với vờn giống để hạnchế nguồn phấn hoa ngoài mong muốn. Trong trờng hợp các khu rừng xung quanhvờn giống có loài cây cùng loài thì phải trồng những hàng cây bảo vệ bằng mộtloài cây khác nh Bạch đàn.Diện tích vờn giống đợc quyết định dựa vào kế hoạch trồng rừng, nhu cầu về số l-ợng hạt giống và năng suất của vờn giống trên một đơn vị diện tích.3. Thiết kếKhoảng cách giữa các cây trong vờn giống đợc bố trí xa nhau với mục đích tạođiều kiện cho cành và tán phát triển rộng ra để cây có thể sản xuất lợng hạt tối đa.Tuy nhiên, tùy theo sự tăng trởng của cành và tán cây mà phải có sự điều chỉnhkhoảng cách giữa các cây cho phù hợp và đó cũng là công việc tỉa tha. Bảng 1 : Số lợng và khoảng cách cây giống tại vờn giống ở trạm Thạnh Hóa, Long An. Trồng Sau khi tỉa tha lần 1 Sau khi tỉa tha lần 2 Số cây/ha Khoảng cách Số cây/ha Khoảng cách Số cây/ha Khoảng cách (m) (m) (m) 2.668 1,73 x 1,73 1.008 2,73 x 2,73 544 3,9 x 3,9Số lợng dòng lý tởng cho mỗi loài ít nhất là 25 dòng.Cách bố trí cây giống của mỗi dòng sao cho làm tăng khả năng giao phấn giữa cácdòng khác biệt và hạn chế tối đa sự thụ phấn cùng dòng và điều kiện này cũngphải đợc duy trì nh vậy ngay cả sau khi tỉa th a.4. Tạo vật liệu trồngĐể có cây giống tốt, cần phải chọn cây mẹ tốt để có chồi cây có chất lợng cao. Câymẹ đợc chọn tùy theo mục tiêu nhân giống.Ví dụ trong trờng hợp muốn chọn cây sinh trởng nhanh, thân thẳng phù hợp vớimục tiêu làm cừ thì tiêu chuẩn chọn cây mẹ nh sau :- Thân thẳng- Chiều cao dới tán cao- Đờng kính lớn- Chiều cao cây cao- Cây sai quả.Phơng pháp nhân giống : áp dụng phơng pháp ghép nêm để tạo cây ghép làm câygiống.5. Thiết lập- Chuẩn bị trớc khi trồng : phát dọn đất trồng, đào mơng lên líp vừa có tác dụnglàm tơi đất vừa rửa phèn, treo bảng ghi loài và mã số dòng trên từng cây giống vàcắm các bảng ghi nh vậy tại vị trí trồng theo sơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1601 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 508 0 0 -
57 trang 354 0 0
-
33 trang 345 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 286 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 279 0 0 -
95 trang 277 1 0
-
29 trang 239 0 0
-
4 trang 229 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0