Danh mục

Nghiên cứu khoa học Xác định cơ cấu cây trồng rừng và các loài ưu tiên cho vùng Tây Nguyên

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 168.54 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,500 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tây Nguyên là một vùng lâm nghiệp trọng điểm của đất nước, nơi tỷ lệ che phủ của rừng còn khá lớn (57%) và nhiều tài nguyên rừng nhất. Tuy nhiên, nguồn tài nguyên quí giá này đang suy thoái cả về chất lượng và số lượng, cần có các biện pháp tác động kịp thời. Việc trồng rừng trong vùng đã bắt đầu từ hơn hai mươi năm nay, nhưng diện tích rừng trồng chưa bù được diện tích rừng tự nhiên bị mất. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Xác định cơ cấu cây trồng rừng và các loài ưu tiên cho vùng Tây Nguyên "Xác định cơ cấu cây trồng rừng và các loài ưu tiên cho vùng Tây NguyênTrần Văn ConTrung tâm lâm nghiệp nhiệt đớiTây Nguyên là một vùng lâm nghiệp trọng điểm của đất nước, nơi tỷ lệ che phủcủa rừng còn khá lớn (57%) và nhiều tài nguyên rừng nhất. Tuy nhiên, nguồn tàinguyên quí giá này đang suy thoái cả về chất lượng và số lượng, cần có các biệnpháp tác động kịp thời. Việc trồng rừng trong vùng đã bắt đầu từ hơn hai mươinăm nay, nhưng diện tích rừng trồng chưa bù được diện tích rừng tự nhiên bị mất.Trong tổng số khoảng 83 ngàn ha rừng trồng ở Tây Nguyên có không quá 10 loàicây trồng, trong đó chỉ khoảng 3-5 loài có qui mô diện tích lớn từ vài trăm ha trởlên. Các loài cây được trồng phổ biến nhất cho mục tiêu phủ xanh và sản xuất là:thông ba lá, thông nhựa, keo lá tràm, bạch đàn, bời lời; các loài cây trồng xen câynông nghiệp để chắn gió và che bóng (cho cà phê, chè...) là các loài thuộc họ Đậunhư: muồng đen, keo dậu, so đũa... Các loài cây bản địa mới được trồng thửnghiệm ở qui mô nhỏ và thường ở các khu rừng phòng hộ và rừng đặc dụng như:sao, trắc, hương, cà te, trám hồng...Theo kế hoạch trồng rừng của 15 năm tới (dự án trồng mới 5 triệu ha) th ì vùngTây Nguyên phải trồng 500.000ha rừng mới. Đây là một nhiệm vụ rất lớn và cầnđược giải quyết đồng bộ ở nhiều khâu, một trong những khâu quan trọng nhất l àchọn đúng loài cây trồng cho các lập địa và mục đích trồng rừng khác nhau.Trong bài viết này, chúng tôi sẽ thảo luận một số vấn đề liên quan đến việc chọncơ cấu cây trồng và các loài ưu tiên cho vùng Tây nguyên.Xác định mục đích trồng rừngĐối với vùng Tây Nguyên, có thể xác định các mục đích trồng rừng chủ yếu sau:Biểu 1. Các mục đích trồng rừng ở Tây NguyênChức năng Mục đích Yêu cầu loài cây trồng Yêu cầu lâm phần Cây có kích cỡ lớn, thân Rừng hỗn loài, cấu thẳng, chiều cao dưới trúc chuẩn theo các cành lớn, gỗ tốt, vòng cấp kính, không có 1.1. Gỗ lớn, gỗ quí năm đều, tỷ trọng cao, lỗ trống, mật độ vừa bền, đẹp... phải, tái sinh tự nhiên tốt Sinh trưởng nhanh, tỷ Rừng công nghiệp1. Sản xuất 1.2. Gỗ nguyên liệu trọng vừa phải, hàm thuần loài, cấu trúc giấy lượng sợi gỗ tốt. đồng đều. Cây cho những sản Xen dưới tán rừng, phẩm đặc biệt như: hoặc thuần loài, hỗn 1.3. Đặc sản ngoài gỗ nhựa, tinh dầu, dược giao. liệu, sản phẩm mỹ nghệ... Bộ rễ phát triển mạnh, Rừng hỗn giao, mật 2.1. Phòng hộ đầu2. Phòng hộ có khả năng giữ nước độ cao, thảm thực bì nguồn tốt, tán lá phát triển dày. Bộ rễ phát triển, có khả Rừng trồng theo 2.2. Chống xói mòn năng cản dòng chảy bề băng theo đồng đất mặt tốt. mức. Bộ rễ có khả năng cố Nông lâm kết hợp, 2.3. Phòng hộ nông định đạm, chịu được vành đai phòng hộ... nghiệp gió, có khả năng che bóng. 3.1. Bảo vệ đa dạng Loài đặc hữu, có dạng Rừng hỗn loài sinh học sống đặc trưng Các loài có nguy cơ Vườn sưu tập, khu 3.2. Bảo tồn gen tuyệt chủng bảo tồn3. Đặc dụng Cây có hoa, lá đẹp, Đa dạng cảnh quan. 3.3. Du lịch nhiều màu sắc, hình thế... 3.4. nghiên cứu khoa Các cây còn ít hiểu biết Rừng thí nghiệm họcCác vùng sinh tháiTây Nguyên có thể chia thành 5 vùng sinh thái chính với các đặc trưng cơ bản sau:Biểu 2. Các vùng sinh thái ở Tây Nguyên Đặc điểm khí Thảm rừng tự nhiênVùng sinh thái hậu Rừng kín thường xanh cây lá rộng; Rừng kín thường xanh cây lá kim; Rừng cây lùn; Rừng rêu. Các họ đặc trưng:1. Vùng núi cao Nhiệt đới lạnh,(>1.500m): Ngọc Linh, Fagaceae, Lauraceae, Aceraceae, ẩm, mây mù Araliaceae, acciniaceae, Pinaceae,Chư Yang Sinh Ericaceae, Illiciaceae, Cupressaceae, Podocapaceae... Rừng kín thường xanh cây lá rộng; rừng2. Vùng núi trung bình kín thường xanh cây lá kim; rừng thưa lá(800-1500m): nam và Mát, ẩm kim. Các loài đặc trưng: Lauraceae,tây Trường Sơn, núi ở Fagaceae, agnoliaceae, Juglandaceae,Lâm Đồng Myrtaceae, Pinaceae... Rừng kín thường xanh cây lá rộng; Rừng3. Vùng thấp nhiệt đới Khí hậu nhiệt kín lá rộng nữa rụng lá. Các họ đặc trưng: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: