Nghiên cứu khoa học XÁC ĐỊNH VÙNG THÍCH HỢP GÂY TRỒNG KEO LAI A. MANGIUM x A. AURICULIFORMIS CUNG CẤP GỖ LỚN Ở BẮC TRUNG BỘ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.10 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm gần đây nhu cầu gỗ lớn phục vụ tiêu dùng ngày càng tăng trong khi nguồngỗ từ rừng tự nhiên ngày càng cạn kiệt. Do đó, trồng rừng cung cấp gỗ lớn đã trở thành xu hướng tấtyếu ở các vùng trong cả nước nói chung và Bắc Trung bộ nói riêng. Mặc dù đã có một số kết quảnghiên cứu được công bố, nhiều bài học kinh nghiệm được đúc kết, người trồng rừng vẫn tiếp tục đốimặt với các vấn đề: (1) Bối rối khi chọn lựa cây trồng; (2) Không chắc chắn về sự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " XÁC ĐỊNH VÙNG THÍCH HỢP GÂY TRỒNG KEO LAI A. MANGIUM x A. AURICULIFORMIS CUNG CẤP GỖ LỚN Ở BẮC TRUNG BỘ " Nghiên cứu khoa họcXÁC ĐỊNH VÙNG THÍCH HỢP GÂY TRỒNG KEO LAI A. MANGIUM x A.AURICULIFORMIS CUNG CẤP GỖ LỚN Ở BẮC TRUNG BỘXÁC ĐỊNH VÙNG THÍCH HỢP GÂY TRỒNG K EO LAI A. MANGIUM xA. AURICULIFORMIS CUNG C ẤP GỖ LỚN Ở B ẮC TRUNG BỘ Nguyễn Thanh Sơn Phòng Kỹ thuật Lâm sinh Đặng Văn Thuyết Phòng Kế hoạch Khoa học Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamTÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định vùng trồng Keo lai (A.mangium x A. auriculiformis)thích hợp cho vùng Bắc Trung bộ cung cấp gỗ lớn. Các nhóm nhân tố được xem xét để xác định điềukiện gây trồng là khí hậu, địa hình, đất đai phù hợp với đặc điểm sinh thái loài cây. Kết quả cho thấyKeo lai có thể gây trồng rừng cung cấp gỗ lớn ở các tỉnh vùng Bắc Trung bộ với diện tích thích hợp1.070.391ha chiếm 20,8%, diện tích có thể mở rộng 1.155.559ha chiếm 22,5% và ít thích hợp2.907.367ha chiếm 56,6%.Từ khóa: Xác định vùng trồng, Keo lai, vùng Bắc Trung bộ.MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây nhu cầu gỗ lớn phục vụ tiêu dùng ngày càng tăng trong khi nguồngỗ từ rừng tự nhi ên ngày càng cạn kiệt. Do đó, trồng rừng cung cấp gỗ lớn đã trở thành xu hướng tấtyếu ở các vùng trong cả nước nói chung và Bắc Trung bộ nói riêng. Mặc dù đã có một số kết quảnghiên cứu được công bố, nhiều bài học kinh nghiệm được đúc kết, người trồng rừng vẫn tiếp tục đốimặt với các vấn đề: (1) Bối rối khi chọn lựa cây trồng; (2) Không chắc chắn về sự thích nghi của mộtloài cây đối với lập địa cụ thể; (3) Có thể trồng gỗ lớn thuần loài được không ? Bài báo này chúng tôi xin giải đáp câu hỏi 2 với nội dung “Xác định vùng trồng Keo laithích hợp cung cấp gỗ lớn ở vùng Bắc Trung bộ”. Đây cũng l à một phần trong đề tài “Trồng rừngthâm canh keo, bạch đàn và thông caribea cung cấp gỗ lớn 2006-2010” do TS Đặng Văn Thuyếtlàm chủ nhiệm.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNội dung nghiên cứu:-Phân chia và cho điểm theo mức độ phù hợp của các nhân tố (khí hậu, địa hình và đất đai) đối vớisinh trưởng của loài Keo lai-Xác định vùng trồng Keo lai theo mức độ thích hợp ở vùng Bắc Trung bộ.Phương pháp nghiên cứu- Dựa theo khung đánh giá đất cho lâm nghiệp của FAO (1984); Định luật tối thiểu Liebig (1840) vàđịnh luật về sức chống chịu của Shelford (1913).- Dựa vào giới hạn và biên độ sinh thái của Keo lai đã được khẳng định qua kết quả của các côngtrình nghiên cứu về phân bố, sinh thái và các đánh giá sinh trưởng rừng trồng trên các dạng lập địađể tiến hành phân chia và cho điểm theo mức độ phù hợp. + Cách cho điểm: Mỗi nhân tố riêng biệt trong mỗi nhóm nhân tố ngoại cảnh được xem xét, phânchia, cho điểm theo 3 mức là thích hợp 3 điểm; mở rộng 2 điểm; hạn chế 1 điểm. + Cách tổng hợp điểm: Đối với nhóm nhân tố khí hậu sau khi phân chia, cho điểm từng nhân tốriêng bi ệt, thì tiến hành cộng điểm của 7 nhân tố thành phần và phân chia thành 3 mức (thích hợp 18-21 điểm; mở rộng 14-17 điểm; hạn chế ≤ 13 điểm). Tương tự như vậy, với nhóm nhân tố đất đai và địa hình sau khi cho điểm từng thành phần cũngcộng điểm của các nhân tố và phân chia thành 3 mức (thích hợp 5-6 điểm, mở rộng 3-4 điểm, hạnchế ≤ 2 điểm). Khi tổng hợp 3 nhóm nhân tố (khí hậu, địa hình, đất đai) nếu kết quả tổng hợp tồn tại 1sự hạn chế thì đánh giá chung sẽ bị hạ xuống một mức khi phân loại.- Dùng công nghệ GIS (cụ thể l à phần mềm Mapinfor) để xây dựng các bản đồ chuyên đề và bản đồvùng gây trồng thích hợp gây trồng Keo:+ Bản đồ chuyên đề (khí hậu, địa hình và đất đai) xác định mức độ phù hợp của từng nhóm nhân tốđối với sinh trưởng của Keo lai. 1 + Bản đồ phân vùng thích hợp gây trồng Keo lai ở vùng Bắc Trung bộ cung cấp gỗ lớn được tạo lập thông qua vi ệc chồng ghép 3 bản đồ chuyên đề: Bản đồ phân chia mức khí hậu thích hợp cho sinh trưởng của Keo lai; Bản đồ phân chia độ cao thích hợp cho gây trồng Keo lai và Bản đồ phân chia các loại đất theo mức độ thích hợp cho việc gây trồng Keo lai cung cấp gỗ lớn. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc tính sinh thái của loài Keo lai đã được Lê Đình Khả (1999) và tập Cẩm nang ngành lâm nghiệp (2004) đề cập tới. Trong các xuất bản này đều cho thấy Keo lai sinh trưởng bình thường ở nhiệt độ trung bình năm từ 21-280C, nhi ệt độ tối cao bình quân tháng 31-340C, nhiệt độ tối thấp bình 0 quân tháng 15-22 C, lượng mưa trung bình năm 1500-2500mm và thường phân bố ở nơi có độ cao từ trên mực nước biển 300m. Yêu cầu về đất của Keo lai được Lê Đình Khả (1999), Nguyễn Huy Sơn (2006) và Cẩm nang ngành lâm nghi ệp (2004) cho thấy Keo lai phát tri ển tốt trên các loại đất đất phù xa cổ; đất feralit phát tri ển trên phi ến thạch sét; đất xám phát triển trên macma acid; đất bồi tụ, nơi có nhi ều nắng. Qua yêu cầu về sinh thái cũng như về đất của Keo lai, dựa theo khung đánh giá đất cho lâm nghiệp của FAO (1984); Định luật tối thiểu Liebig (1840) và định luật về sức chống chịu của Shelford (1913), chúng tôi ti ến hành so sánh, đối chiếu với các nhân tố khí hậu, đất đai và địa hình của vùng nghiên cứu để xác định các mức thích hợp với khả năng sinh trưởng của Keo lai và cho đi ểm theo mức độ thích hợp, mở rộng và hạn chế. a. Xác định tiêu chí phân chia và cho điểm về điều kiện gây trồng * Nhóm nhân tố khí hậu: Biểu 1: Phân chia các yếu tố khí hậu Thích hợp Mở rộng Hạn chế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " XÁC ĐỊNH VÙNG THÍCH HỢP GÂY TRỒNG KEO LAI A. MANGIUM x A. AURICULIFORMIS CUNG CẤP GỖ LỚN Ở BẮC TRUNG BỘ " Nghiên cứu khoa họcXÁC ĐỊNH VÙNG THÍCH HỢP GÂY TRỒNG KEO LAI A. MANGIUM x A.AURICULIFORMIS CUNG CẤP GỖ LỚN Ở BẮC TRUNG BỘXÁC ĐỊNH VÙNG THÍCH HỢP GÂY TRỒNG K EO LAI A. MANGIUM xA. AURICULIFORMIS CUNG C ẤP GỖ LỚN Ở B ẮC TRUNG BỘ Nguyễn Thanh Sơn Phòng Kỹ thuật Lâm sinh Đặng Văn Thuyết Phòng Kế hoạch Khoa học Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamTÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định vùng trồng Keo lai (A.mangium x A. auriculiformis)thích hợp cho vùng Bắc Trung bộ cung cấp gỗ lớn. Các nhóm nhân tố được xem xét để xác định điềukiện gây trồng là khí hậu, địa hình, đất đai phù hợp với đặc điểm sinh thái loài cây. Kết quả cho thấyKeo lai có thể gây trồng rừng cung cấp gỗ lớn ở các tỉnh vùng Bắc Trung bộ với diện tích thích hợp1.070.391ha chiếm 20,8%, diện tích có thể mở rộng 1.155.559ha chiếm 22,5% và ít thích hợp2.907.367ha chiếm 56,6%.Từ khóa: Xác định vùng trồng, Keo lai, vùng Bắc Trung bộ.MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây nhu cầu gỗ lớn phục vụ tiêu dùng ngày càng tăng trong khi nguồngỗ từ rừng tự nhi ên ngày càng cạn kiệt. Do đó, trồng rừng cung cấp gỗ lớn đã trở thành xu hướng tấtyếu ở các vùng trong cả nước nói chung và Bắc Trung bộ nói riêng. Mặc dù đã có một số kết quảnghiên cứu được công bố, nhiều bài học kinh nghiệm được đúc kết, người trồng rừng vẫn tiếp tục đốimặt với các vấn đề: (1) Bối rối khi chọn lựa cây trồng; (2) Không chắc chắn về sự thích nghi của mộtloài cây đối với lập địa cụ thể; (3) Có thể trồng gỗ lớn thuần loài được không ? Bài báo này chúng tôi xin giải đáp câu hỏi 2 với nội dung “Xác định vùng trồng Keo laithích hợp cung cấp gỗ lớn ở vùng Bắc Trung bộ”. Đây cũng l à một phần trong đề tài “Trồng rừngthâm canh keo, bạch đàn và thông caribea cung cấp gỗ lớn 2006-2010” do TS Đặng Văn Thuyếtlàm chủ nhiệm.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNội dung nghiên cứu:-Phân chia và cho điểm theo mức độ phù hợp của các nhân tố (khí hậu, địa hình và đất đai) đối vớisinh trưởng của loài Keo lai-Xác định vùng trồng Keo lai theo mức độ thích hợp ở vùng Bắc Trung bộ.Phương pháp nghiên cứu- Dựa theo khung đánh giá đất cho lâm nghiệp của FAO (1984); Định luật tối thiểu Liebig (1840) vàđịnh luật về sức chống chịu của Shelford (1913).- Dựa vào giới hạn và biên độ sinh thái của Keo lai đã được khẳng định qua kết quả của các côngtrình nghiên cứu về phân bố, sinh thái và các đánh giá sinh trưởng rừng trồng trên các dạng lập địađể tiến hành phân chia và cho điểm theo mức độ phù hợp. + Cách cho điểm: Mỗi nhân tố riêng biệt trong mỗi nhóm nhân tố ngoại cảnh được xem xét, phânchia, cho điểm theo 3 mức là thích hợp 3 điểm; mở rộng 2 điểm; hạn chế 1 điểm. + Cách tổng hợp điểm: Đối với nhóm nhân tố khí hậu sau khi phân chia, cho điểm từng nhân tốriêng bi ệt, thì tiến hành cộng điểm của 7 nhân tố thành phần và phân chia thành 3 mức (thích hợp 18-21 điểm; mở rộng 14-17 điểm; hạn chế ≤ 13 điểm). Tương tự như vậy, với nhóm nhân tố đất đai và địa hình sau khi cho điểm từng thành phần cũngcộng điểm của các nhân tố và phân chia thành 3 mức (thích hợp 5-6 điểm, mở rộng 3-4 điểm, hạnchế ≤ 2 điểm). Khi tổng hợp 3 nhóm nhân tố (khí hậu, địa hình, đất đai) nếu kết quả tổng hợp tồn tại 1sự hạn chế thì đánh giá chung sẽ bị hạ xuống một mức khi phân loại.- Dùng công nghệ GIS (cụ thể l à phần mềm Mapinfor) để xây dựng các bản đồ chuyên đề và bản đồvùng gây trồng thích hợp gây trồng Keo:+ Bản đồ chuyên đề (khí hậu, địa hình và đất đai) xác định mức độ phù hợp của từng nhóm nhân tốđối với sinh trưởng của Keo lai. 1 + Bản đồ phân vùng thích hợp gây trồng Keo lai ở vùng Bắc Trung bộ cung cấp gỗ lớn được tạo lập thông qua vi ệc chồng ghép 3 bản đồ chuyên đề: Bản đồ phân chia mức khí hậu thích hợp cho sinh trưởng của Keo lai; Bản đồ phân chia độ cao thích hợp cho gây trồng Keo lai và Bản đồ phân chia các loại đất theo mức độ thích hợp cho việc gây trồng Keo lai cung cấp gỗ lớn. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc tính sinh thái của loài Keo lai đã được Lê Đình Khả (1999) và tập Cẩm nang ngành lâm nghiệp (2004) đề cập tới. Trong các xuất bản này đều cho thấy Keo lai sinh trưởng bình thường ở nhiệt độ trung bình năm từ 21-280C, nhi ệt độ tối cao bình quân tháng 31-340C, nhiệt độ tối thấp bình 0 quân tháng 15-22 C, lượng mưa trung bình năm 1500-2500mm và thường phân bố ở nơi có độ cao từ trên mực nước biển 300m. Yêu cầu về đất của Keo lai được Lê Đình Khả (1999), Nguyễn Huy Sơn (2006) và Cẩm nang ngành lâm nghi ệp (2004) cho thấy Keo lai phát tri ển tốt trên các loại đất đất phù xa cổ; đất feralit phát tri ển trên phi ến thạch sét; đất xám phát triển trên macma acid; đất bồi tụ, nơi có nhi ều nắng. Qua yêu cầu về sinh thái cũng như về đất của Keo lai, dựa theo khung đánh giá đất cho lâm nghiệp của FAO (1984); Định luật tối thiểu Liebig (1840) và định luật về sức chống chịu của Shelford (1913), chúng tôi ti ến hành so sánh, đối chiếu với các nhân tố khí hậu, đất đai và địa hình của vùng nghiên cứu để xác định các mức thích hợp với khả năng sinh trưởng của Keo lai và cho đi ểm theo mức độ thích hợp, mở rộng và hạn chế. a. Xác định tiêu chí phân chia và cho điểm về điều kiện gây trồng * Nhóm nhân tố khí hậu: Biểu 1: Phân chia các yếu tố khí hậu Thích hợp Mở rộng Hạn chế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo vệ thực vật kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừng Nghiên cứu khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 493 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 332 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
29 trang 228 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 222 0 0 -
4 trang 216 0 0