![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu khoa học XÉN TÓC TRIRACHYS BILOBULARTUS GRSSITT & RONDON ĐỤC THÂN HẠI CÂY ĐƯỚC RHIZOPHORA APICULATA BLUME RÙNG PHÒNG HỘ CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 594.29 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự thay đổi điều kiện sinh thái đã kéo theo sự xuất hiện của côn trùng gây hại là những lý do chính làm diện tích rừng ngập mặn Cần Giờ có thể bị thu hẹp. Sâu đục thân thuộc họ Cossidae được xác định là loài Zeuzera conferta và một loài sâu khác gây u bướu thân, cành cũng thuộc họ Cossidae gây hại rừng Đước ở các lập địa có điều kiện sinh thái thay đổi này. Những nghiên cứu mới đây cho thấy rừng Đước trồng trên 20 năm tuổi bị xén tóc gây hại....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " XÉN TÓC TRIRACHYS BILOBULARTUS GRSSITT & RONDON ĐỤC THÂN HẠI CÂY ĐƯỚC RHIZOPHORA APICULATA BLUME RÙNG PHÒNG HỘ CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH " XÉN TÓC TRIRACHYS BILOBULARTUS GRSSITT & RONDON ĐỤC THÂN HẠI CÂY ĐƯỚC RHIZOPHORA APICULATA BLUME RÙNG PHÒNG HỘ CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Quang Thu1, Lê Văn Bình1 và Lê Văn Sinh2 (1 )Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2) Trưởng Ban Quản lý rừng ngập mặn Cần GiờTÓM T ẮTSự thay đổi điều kiện sinh thái đã kéo theo sự xuất hiện của côn trùng gây hại là những lý do chínhlàm diện tích rừng ngập mặn Cần Giờ có thể bị thu hẹp. Sâu đục thân thuộc họ Cossidae được xácđịnh là loài Zeuzera conferta v à một loài sâu khác gây u bướu thân, cành cũng thuộc họ Cossidae gâyhại rừng Đước ở các lập địa có điều kiện sinh thái thay đổi này. Những nghiên cứu mới đây cho thấyrừng Đước trồng trên 20 năm tuổi bị xén tóc gây hại. Loài xén tóc đục thân cây Đước được xác định làloài Trirachys bilobulartus Gressitt & Rondon (Cerambycidae, Coleoptera). Loài xén tóc này lần đầutiên được phát hiện ở Việt Nam, loài cây chủ được ghi nhận là cây Đước Rhizophora apiculata. Xéntóc trưởng thành có màu đen, cánh trước v à râu đầu có những mảng màu nâu đen bất định làm toànthân có hình loang lổ. Chân của xén tóc trưởng thành có màu nâu hơi đỏ. Toàn thân được phủ mộtlớp lông tơ mịn màu vàng da bò có ánh bạc. Những mảng màu trang trí trên cánh có thể bị thay đổimàu sắc khi ở các góc nhìn khác nhau. Râu đầu của con đực dài gấp 2 lần chiều dài cơ thể. Sâu nonmới nở gặm vỏ, sâu tuổi 2 đục thẳng v ào trong thân, sâu non ngừng ăn để hóa nhộng v ào cuối tháng2. Xén tóc trưởng thành vũ hóa cuối tháng 3 đến giữa tháng 4. Xén tóc trưởng thành cái đục máng đẻtrứng chiều dài 10-12 mm, sâu 4-6mm, mỗi máng 1 trứng.T ừ khóa: Cây Đước, rừng trồng, sinh thái, xén tócMỞ ĐẦU 1 Tổng diện tích Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ là 75.740 ha, trong đó: vùng lõi4.721 ha, vùng đệm 41.139 ha, và vùng chuyển tiếp 29.880 ha. Diện tích có rừng 30.079 ha, trong đócó 19.096 ha rừng trồng, chủ yếu là rừng đước Rhizophora apiculata, chiếm 63,5% v à rừng tự nhiên là10.982 ha, chiếm 36,5%. Khu dự trữ sinh quyển này được xem là rừng phòng hộ đặc biệt quan trọngvề mặt môi trường sinh thái cho thành phố Hồ Chí Minh và khu vực. Trong nhiều năm qua, các Sở,Ban, Ngành của Thành phố Hồ Chí Minh đã đặc biệt quan tâm đến khu rừng phòng hộ này, mang lạinhững điều kiện tốt nhất cho cây rừng sinh trưởng và phát triển tốt nhằm phát huy tối đa khả năngphòng hộ của rừng. Việc điều tra tình hình sâu, bệnh và tìm giải pháp để bảo vệ, chống suy thoái đểrừng ngập mặn và rừng Đước phát triển bền vững đã được quan tâm. Kết quả điều tra về sâu, bệnhhại rừng Đước tại các tiểu khu thuộc rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh trong các năm2006 và 2007 thu được một số kết quả như sau: Tình hình sâu hại đối với cây Đước trên khía cạnhthành phần loài sâu, bệnh v à tỷ lệ, mức độ bị hại phụ thuộc v à có quan hệ chặt chẽ với điều kiện sinhthái và tuổi của lâm phần. Rừng Đước dù ở tuổi nhỏ hay tuổi lớn bị đắp đập, nước biển vào và ra theothủy triều không được thường xuyên, bị cản trở, dẫn đến đất bị khô hoặc bị ngập nước biển hoặc nướcmưa lâu ngày. Cây Đước ở những lâm phần này sinh trưởng kém, sâu hại đã xuất hiện v à gây hại khánghiêm trọng cho các khu rừng này. Kết quả điều tra và giám định sâu hại cho thấy trên các tiểu khunày các loài sâu hại chủ yếu là sâu v àng Zeuzera conferta đục thân, ngọn cây cây Đước, sâu trắngXyleutes sp. gây u bướu thân, cành và trang Đước (Phạm Quang Thu et al, 2006). Tỷ lệ bị hại và mứcđộ bị hại là khá cao, một số nơi cây đã bị chết như ở tiểu khu 20, tiểu khu 5a, 5b. Các tiểu khu 4, tiểukhu 9 và tiểu khu 15 không bị đắp đập, thủy triều vào, ra rất đều đặn, điều kiện lập địa hoàn toàn phùhợp với sự sinh trưởng của cây Đước. Vì vậy, cây Đước tái sinh tự nhiên trên những lâm phần của cáctiểu khu này rất tốt, nhiều cây vươn lên tầng trên của tán rừng, tạo nên khu rừng nhiều tầng, độ tàn chelớn 0,7 - 0,8. Chính do độ tàn che lớn đã ảnh hưởng trực tiếp đến độ chiếu sáng cho các cây con táisinh ở tầng dưới hoặc các cây gần tham gia v ào tầng chính của rừng. Các cây này sinh trưởng kém,cũng xuất hiện sâu đục thân các loài Zeuzera conferta và Xyleutes sp. gây hại. Một số khu rừng Đước trồng năm 1986, 1988 không bị ảnh hưởng của việc đắp đập, làmđường hay làm muối, thủy triều v ào, ra thường xuyên, nhưng cây Đước bị một loại sâu đục thân khácgây hại. Đoạn thân từ rễ trên cùng đến độ cao 3-4m có nhiều mùm gỗ do sâu non đùn ra. Kết quả điềutra trong hai năm 2006, 2007 và kết quả nuôi sâu trong phòng thí nghiệm đã thu được xén tóc trưởngthành. Xén tóc đã gây hại cho các rừng Đước có tuổi lớn, mật độ dầy và gây hại tương đối khá nghiêmtrọng cho tiểu khu 9 v à ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " XÉN TÓC TRIRACHYS BILOBULARTUS GRSSITT & RONDON ĐỤC THÂN HẠI CÂY ĐƯỚC RHIZOPHORA APICULATA BLUME RÙNG PHÒNG HỘ CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH " XÉN TÓC TRIRACHYS BILOBULARTUS GRSSITT & RONDON ĐỤC THÂN HẠI CÂY ĐƯỚC RHIZOPHORA APICULATA BLUME RÙNG PHÒNG HỘ CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Quang Thu1, Lê Văn Bình1 và Lê Văn Sinh2 (1 )Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2) Trưởng Ban Quản lý rừng ngập mặn Cần GiờTÓM T ẮTSự thay đổi điều kiện sinh thái đã kéo theo sự xuất hiện của côn trùng gây hại là những lý do chínhlàm diện tích rừng ngập mặn Cần Giờ có thể bị thu hẹp. Sâu đục thân thuộc họ Cossidae được xácđịnh là loài Zeuzera conferta v à một loài sâu khác gây u bướu thân, cành cũng thuộc họ Cossidae gâyhại rừng Đước ở các lập địa có điều kiện sinh thái thay đổi này. Những nghiên cứu mới đây cho thấyrừng Đước trồng trên 20 năm tuổi bị xén tóc gây hại. Loài xén tóc đục thân cây Đước được xác định làloài Trirachys bilobulartus Gressitt & Rondon (Cerambycidae, Coleoptera). Loài xén tóc này lần đầutiên được phát hiện ở Việt Nam, loài cây chủ được ghi nhận là cây Đước Rhizophora apiculata. Xéntóc trưởng thành có màu đen, cánh trước v à râu đầu có những mảng màu nâu đen bất định làm toànthân có hình loang lổ. Chân của xén tóc trưởng thành có màu nâu hơi đỏ. Toàn thân được phủ mộtlớp lông tơ mịn màu vàng da bò có ánh bạc. Những mảng màu trang trí trên cánh có thể bị thay đổimàu sắc khi ở các góc nhìn khác nhau. Râu đầu của con đực dài gấp 2 lần chiều dài cơ thể. Sâu nonmới nở gặm vỏ, sâu tuổi 2 đục thẳng v ào trong thân, sâu non ngừng ăn để hóa nhộng v ào cuối tháng2. Xén tóc trưởng thành vũ hóa cuối tháng 3 đến giữa tháng 4. Xén tóc trưởng thành cái đục máng đẻtrứng chiều dài 10-12 mm, sâu 4-6mm, mỗi máng 1 trứng.T ừ khóa: Cây Đước, rừng trồng, sinh thái, xén tócMỞ ĐẦU 1 Tổng diện tích Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ là 75.740 ha, trong đó: vùng lõi4.721 ha, vùng đệm 41.139 ha, và vùng chuyển tiếp 29.880 ha. Diện tích có rừng 30.079 ha, trong đócó 19.096 ha rừng trồng, chủ yếu là rừng đước Rhizophora apiculata, chiếm 63,5% v à rừng tự nhiên là10.982 ha, chiếm 36,5%. Khu dự trữ sinh quyển này được xem là rừng phòng hộ đặc biệt quan trọngvề mặt môi trường sinh thái cho thành phố Hồ Chí Minh và khu vực. Trong nhiều năm qua, các Sở,Ban, Ngành của Thành phố Hồ Chí Minh đã đặc biệt quan tâm đến khu rừng phòng hộ này, mang lạinhững điều kiện tốt nhất cho cây rừng sinh trưởng và phát triển tốt nhằm phát huy tối đa khả năngphòng hộ của rừng. Việc điều tra tình hình sâu, bệnh và tìm giải pháp để bảo vệ, chống suy thoái đểrừng ngập mặn và rừng Đước phát triển bền vững đã được quan tâm. Kết quả điều tra về sâu, bệnhhại rừng Đước tại các tiểu khu thuộc rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh trong các năm2006 và 2007 thu được một số kết quả như sau: Tình hình sâu hại đối với cây Đước trên khía cạnhthành phần loài sâu, bệnh v à tỷ lệ, mức độ bị hại phụ thuộc v à có quan hệ chặt chẽ với điều kiện sinhthái và tuổi của lâm phần. Rừng Đước dù ở tuổi nhỏ hay tuổi lớn bị đắp đập, nước biển vào và ra theothủy triều không được thường xuyên, bị cản trở, dẫn đến đất bị khô hoặc bị ngập nước biển hoặc nướcmưa lâu ngày. Cây Đước ở những lâm phần này sinh trưởng kém, sâu hại đã xuất hiện v à gây hại khánghiêm trọng cho các khu rừng này. Kết quả điều tra và giám định sâu hại cho thấy trên các tiểu khunày các loài sâu hại chủ yếu là sâu v àng Zeuzera conferta đục thân, ngọn cây cây Đước, sâu trắngXyleutes sp. gây u bướu thân, cành và trang Đước (Phạm Quang Thu et al, 2006). Tỷ lệ bị hại và mứcđộ bị hại là khá cao, một số nơi cây đã bị chết như ở tiểu khu 20, tiểu khu 5a, 5b. Các tiểu khu 4, tiểukhu 9 và tiểu khu 15 không bị đắp đập, thủy triều vào, ra rất đều đặn, điều kiện lập địa hoàn toàn phùhợp với sự sinh trưởng của cây Đước. Vì vậy, cây Đước tái sinh tự nhiên trên những lâm phần của cáctiểu khu này rất tốt, nhiều cây vươn lên tầng trên của tán rừng, tạo nên khu rừng nhiều tầng, độ tàn chelớn 0,7 - 0,8. Chính do độ tàn che lớn đã ảnh hưởng trực tiếp đến độ chiếu sáng cho các cây con táisinh ở tầng dưới hoặc các cây gần tham gia v ào tầng chính của rừng. Các cây này sinh trưởng kém,cũng xuất hiện sâu đục thân các loài Zeuzera conferta và Xyleutes sp. gây hại. Một số khu rừng Đước trồng năm 1986, 1988 không bị ảnh hưởng của việc đắp đập, làmđường hay làm muối, thủy triều v ào, ra thường xuyên, nhưng cây Đước bị một loại sâu đục thân khácgây hại. Đoạn thân từ rễ trên cùng đến độ cao 3-4m có nhiều mùm gỗ do sâu non đùn ra. Kết quả điềutra trong hai năm 2006, 2007 và kết quả nuôi sâu trong phòng thí nghiệm đã thu được xén tóc trưởngthành. Xén tóc đã gây hại cho các rừng Đước có tuổi lớn, mật độ dầy và gây hại tương đối khá nghiêmtrọng cho tiểu khu 9 v à ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1601 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 507 0 0 -
57 trang 353 0 0
-
33 trang 344 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 285 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 278 0 0 -
95 trang 277 1 0
-
29 trang 239 0 0
-
4 trang 229 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0