![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu khung lý thuyết về chỉ số báo cáo bền vững toàn cầu GRI và định hướng cho kế toán công Việt Nam
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 814.27 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chính của bài viết là tổng quát hóa khung lý thuyết về chỉ số GRI, những hướng dẫn cụ thể và kiểm định bằng công cụ định lượng trong mối quan hệ với kế toán công của Việt Nam. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy cải cách kế toán công sẽ có tác động tích cực đến việc tạo thông tin lập báo cáo bền vững theo tiêu chuẩn quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khung lý thuyết về chỉ số báo cáo bền vững toàn cầu GRI và định hướng cho kế toán công Việt Nam 637 NGHIÊN CỨU KHUNG LÝ THUYẾT VỀ CHỈ SỐ BÁO CÁO BỀN VỮNG TOÀN CẦU GRI VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHO KẾ TOÁN CÔNG VIỆT NAM Research on the Theoretical Framework of Global Sustainable Reporting Index GRI and overall recommendations for Vietnamese Public Sector Accounting PGS.TS. Phạm Quang Huy, ThS. Vũ Kiến Phúc Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Email: pquanghuy@ueh.edu.vn – Điện thoại : 0908231260 Chính phủ Việt Nam đã khẳng định rằng phát triển bền vững là một yêu cầu xuyên suốt trong quá trình phát triển đất nước; kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội và bảo vệ môi trường. Điều này lại càng cần thiết trong quá trình chuyển sang cách mạng số hiện nay. Một trong các giải pháp mà chính phủ đưa ra chính là xây dựng được tiêu chí đo lường định lượng cụ thể trong hệ thống hạch toán kế toán tài khoản quốc gia, nhằm giúp phát triển hài hòa giữa chiều rộng và chiều sâu, từng bước hướng đến kế toán xanh vì môi trường. Một trong những phương pháp được quốc tế công bố vào năm 2016 chính là chỉ số GRI về việc lập báo cáo theo hướng phát triển bền vững trong dài hạn. Việc tiếp cận theo chỉ số này đã được nhiều nước thực hiện với sự kết hợp đồng bộ thay đổi hệ thống kế toán công của quốc gia đó, nhằm có một nguồn thông tin đầy đủ cho việc lập báo cáo theo mục đích này. Mục tiêu chính của bài viết là tổng quát hóa khung lý thuyết về chỉ số GRI, những hướng dẫn cụ thể và kiểm định bằng công cụ định lượng trong mối quan hệ với kế toán công của Việt Nam. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy cải cách kế toán công sẽ có tác động tích cực đến việc tạo thông tin lập báo cáo bền vững theo tiêu chuẩn quốc tế. Từ khóa: phát triển bền vững; chỉ số GRI; kế toán công; môi trường; kế toán xanh Vietnamese Government has affirmed that sustainable development is a requirement throughout the process of national development; reasonable and harmonious incorporation with, economic development and social development together with environmental protection. This is even more necessary in the process of transitioning to the current digital revolution. One of the solutions that the Government provided is to build some specific quantitative measurement criteria in the national accounting system, to help develop harmony between width and depth, step by step toward to green environmental accounting. One of the methods that are internationally published in 2016 was the GRI reporting index about the direction of sustainable development with long term purposes. The approach with this indicator has been done with many countries with changing their accounting system, in order to have a complete source of information for the preparation of reports under this index. Hence, the aim objective of this article is to generalize the theoretical framework of GRI indicators, specific guidelines and quantitative testing in relation to the accounting of Vietnam. The study results demonstrated that public accounting reforms will have a positive impact on the creation of information sustainable reporting according to international standards. Keywords: GRI index; public sector accounting; green accounting; environment; sustainable development. 1. Giới thiệu chung Tiến trình toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa thương mại đã và đang là xu thế nổi bật của kinh tế thế giới đương đại. Phù hợp với xu thế đó, từ năm 1986 đến nay, Việt Nam @ Trường Đại học Đà Lạt 638 đã tiến hành công cuộc đổi mới, đẩy mạnh hội nhập song phương, đa phương và luôn thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh vực. Chính vì sự chủ động hợp tác này nên cả hai khu vực là khu vực tư và khu vực công đều có những bước phát triển không nhỏ song hành cùng sự phát triển chung của đất nước. Bên cạnh những thành công đạt được đối với nền kinh tế nước nhà, Việt Nam hiện nay đang đối diện với những khó khăn xuất phát từ việc phát triển trong một nền kinh tế bất ổn, chẳng hạn như sự phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn, thu nhập bình quân chung thuộc nhóm thấp, chịu sự tác động nhiều từ biến đổi khí hậu, xảy ra liên tiếp các trận thiên tai, ô nhiễm môi trường gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người dân với tỷ lệ người mắc bệnh hiểm nghèo ngày càng cao, làm tăng các rủi ro về thương tật, tử vong… Trong thời gian gần đây, cùng với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ảnh hưởng đến môi trường thì hoạt động của các đơn vị công cũng tác động không tốt đến môi trường. Chẳng hạn như hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên, hoạt động xây dựng kết cấu hạ tầng, hoạt động lắp đặt các công trình phúc lợi xã hội... Thật vậy, trong quá trình hoạt động các đơn vị, bên cạnh thành tựu và lợi ích đạt được, những đóng góp tích cực cho nền kinh tế thì sự vận động ấy cũng đã tạo ra những chuyển biến không tốt cho xã hội mà một trong những điều này chính là tác động tiêu cực đến môi trường cũng như sự phát triển bền vững chung của quốc gia. Tuy nhiên, cũng có thể khẳng định rằng mọi hoạt động đều có những ảnh hưởng đến môi trường. Để có cơ sở cho những khoản chi phí để khôi phục môi trường thì các kế toán của những đơn vị công cần phải có những ghi chép đầy đủ. Do đó, để hạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khung lý thuyết về chỉ số báo cáo bền vững toàn cầu GRI và định hướng cho kế toán công Việt Nam 637 NGHIÊN CỨU KHUNG LÝ THUYẾT VỀ CHỈ SỐ BÁO CÁO BỀN VỮNG TOÀN CẦU GRI VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHO KẾ TOÁN CÔNG VIỆT NAM Research on the Theoretical Framework of Global Sustainable Reporting Index GRI and overall recommendations for Vietnamese Public Sector Accounting PGS.TS. Phạm Quang Huy, ThS. Vũ Kiến Phúc Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Email: pquanghuy@ueh.edu.vn – Điện thoại : 0908231260 Chính phủ Việt Nam đã khẳng định rằng phát triển bền vững là một yêu cầu xuyên suốt trong quá trình phát triển đất nước; kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội và bảo vệ môi trường. Điều này lại càng cần thiết trong quá trình chuyển sang cách mạng số hiện nay. Một trong các giải pháp mà chính phủ đưa ra chính là xây dựng được tiêu chí đo lường định lượng cụ thể trong hệ thống hạch toán kế toán tài khoản quốc gia, nhằm giúp phát triển hài hòa giữa chiều rộng và chiều sâu, từng bước hướng đến kế toán xanh vì môi trường. Một trong những phương pháp được quốc tế công bố vào năm 2016 chính là chỉ số GRI về việc lập báo cáo theo hướng phát triển bền vững trong dài hạn. Việc tiếp cận theo chỉ số này đã được nhiều nước thực hiện với sự kết hợp đồng bộ thay đổi hệ thống kế toán công của quốc gia đó, nhằm có một nguồn thông tin đầy đủ cho việc lập báo cáo theo mục đích này. Mục tiêu chính của bài viết là tổng quát hóa khung lý thuyết về chỉ số GRI, những hướng dẫn cụ thể và kiểm định bằng công cụ định lượng trong mối quan hệ với kế toán công của Việt Nam. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy cải cách kế toán công sẽ có tác động tích cực đến việc tạo thông tin lập báo cáo bền vững theo tiêu chuẩn quốc tế. Từ khóa: phát triển bền vững; chỉ số GRI; kế toán công; môi trường; kế toán xanh Vietnamese Government has affirmed that sustainable development is a requirement throughout the process of national development; reasonable and harmonious incorporation with, economic development and social development together with environmental protection. This is even more necessary in the process of transitioning to the current digital revolution. One of the solutions that the Government provided is to build some specific quantitative measurement criteria in the national accounting system, to help develop harmony between width and depth, step by step toward to green environmental accounting. One of the methods that are internationally published in 2016 was the GRI reporting index about the direction of sustainable development with long term purposes. The approach with this indicator has been done with many countries with changing their accounting system, in order to have a complete source of information for the preparation of reports under this index. Hence, the aim objective of this article is to generalize the theoretical framework of GRI indicators, specific guidelines and quantitative testing in relation to the accounting of Vietnam. The study results demonstrated that public accounting reforms will have a positive impact on the creation of information sustainable reporting according to international standards. Keywords: GRI index; public sector accounting; green accounting; environment; sustainable development. 1. Giới thiệu chung Tiến trình toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa thương mại đã và đang là xu thế nổi bật của kinh tế thế giới đương đại. Phù hợp với xu thế đó, từ năm 1986 đến nay, Việt Nam @ Trường Đại học Đà Lạt 638 đã tiến hành công cuộc đổi mới, đẩy mạnh hội nhập song phương, đa phương và luôn thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh vực. Chính vì sự chủ động hợp tác này nên cả hai khu vực là khu vực tư và khu vực công đều có những bước phát triển không nhỏ song hành cùng sự phát triển chung của đất nước. Bên cạnh những thành công đạt được đối với nền kinh tế nước nhà, Việt Nam hiện nay đang đối diện với những khó khăn xuất phát từ việc phát triển trong một nền kinh tế bất ổn, chẳng hạn như sự phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn, thu nhập bình quân chung thuộc nhóm thấp, chịu sự tác động nhiều từ biến đổi khí hậu, xảy ra liên tiếp các trận thiên tai, ô nhiễm môi trường gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người dân với tỷ lệ người mắc bệnh hiểm nghèo ngày càng cao, làm tăng các rủi ro về thương tật, tử vong… Trong thời gian gần đây, cùng với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ảnh hưởng đến môi trường thì hoạt động của các đơn vị công cũng tác động không tốt đến môi trường. Chẳng hạn như hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên, hoạt động xây dựng kết cấu hạ tầng, hoạt động lắp đặt các công trình phúc lợi xã hội... Thật vậy, trong quá trình hoạt động các đơn vị, bên cạnh thành tựu và lợi ích đạt được, những đóng góp tích cực cho nền kinh tế thì sự vận động ấy cũng đã tạo ra những chuyển biến không tốt cho xã hội mà một trong những điều này chính là tác động tiêu cực đến môi trường cũng như sự phát triển bền vững chung của quốc gia. Tuy nhiên, cũng có thể khẳng định rằng mọi hoạt động đều có những ảnh hưởng đến môi trường. Để có cơ sở cho những khoản chi phí để khôi phục môi trường thì các kế toán của những đơn vị công cần phải có những ghi chép đầy đủ. Do đó, để hạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khung lý thuyết về chỉ số GRI Chỉ số báo cáo bền vững toàn cầu Kế toán công Việt Nam Kế toán xanh Báo cáo tài chínhTài liệu liên quan:
-
18 trang 463 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 389 1 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 302 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 299 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 280 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 263 0 0 -
88 trang 237 1 0
-
128 trang 226 0 0
-
9 trang 210 0 0
-
6 trang 207 0 0