Nghiên cứu khung năng lực giáo viên mầm non các nước ASEAN và định hướng phát triển giáo viên mầm non ở Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 695.19 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khung năng lực giáo viên mầm non ASEAN được nghiên cứu bao gồm 4 nhóm năng lực quan trọng về: 1) Nội dung kiến thức, thực hành sư phạm và hoạt động đánh giá; 2) Môi trường học tập; 3) Đồng hành và hợp tác; 4) Phát triển nghề nghiệp (bồi dưỡng thường xuyên).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khung năng lực giáo viên mầm non các nước ASEAN và định hướng phát triển giáo viên mầm non ở Việt NamGDMN 4.0 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA NGHIÊN CỨU KHUNG NĂNG LỰC GIÁO VIÊN MẦM NON CÁC NƯỚC ASEAN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN MẦM NON Ở VIỆT NAM Nguyễn Thị Thu Hiền Trường Cao đẳng Sư phạm Thừa Thiên Huế nguyenhien210476@gmail.com Hoàng Anh Tuấn Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế hoanganhtuan@dhsphue.edu.vnTóm tắt: Khung năng lực giáo viên mầm non ASEAN được nghiên cứu bao gồm 4 nhóm năng lựcquan trọng về: 1) Nội dung kiến thức, thực hành sư phạm và hoạt động đánh giá; 2) Môi trường họctập; 3) Đồng hành và hợp tác; 4) Phát triển nghề nghiệp (bồi dưỡng thường xuyên). Đi kèm với 4nhóm năng lực này là một tập hợp gồm bảy năng lực quan trọng chung gắn liền với phạm vi tráchnhiệm và năng lực hỗ trợ, hoặc các nhiệm vụ, kiến thức cụ thể của giáo viên, để họ có thể thực hiệnhoặc chứng minh cho việc hỗ trợ mỗi năng lực chung. Từ đó, định hướng áp dụng khung năng lực ởViệt Nam tập trung vào phát triển chương trình đào tạo; nâng cao năng lực phát triển chương trình vànghiên cứu khoa học của giảng viên các trường đào tạo giáo viên mầm non; và nâng cao chất lượnghoạt động bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giáo viên các cơ sở giáo dục mầm non ở Việt Nam.Từ khóa: Khung năng lực giáo viên mầm non, ASEAN, phát triển giáo viên mầm non.1. MỞ ĐẦUCộng đồng ASEAN về văn hóa xã hội (ASCC) là một trong 3 trụ cột của Cộng đồng ASEANcùng với Cộng đồng Kinh tế ASEAN và Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN. Theo kếhoạch 2025 của ASEAN, ASCC được cam kết để mở ra một thế giới của các cơ hội để cung cấpvà tạo ra đầy đủ sự phát triển con người, phát triển bền vững qua sự hợp tác giữa các quốc giaASEAN về một phạm vi rộng lớn các lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực giáo dục (Asean, n.d.).Chương trình chăm sóc và phát triển trẻ (ECCD) được xem như là một nhân tố để đạt đượcMục tiêu Thiên niên kỷ về việc giảm nghèo đói của UNESCO và là chìa khóa để đạt được Mụctiêu 2 của Mục tiêu Thiên niên kỷ - đó là để đạt được việc phổ cập giáo dục tiểu học thông quađảm bảo rằng tất cả trẻ em nam và nữ có thể hoàn thành toàn bộ khóa học cấp tiểu học trongnăm 2015. Việc chứng nhận phát triển của giáo dục như là một điều luật cũng như sự nhận thứctăng dần về tầm quan trọng của Chương trình giáo dục, chăm sóc trẻ mầm non (ECCE) đối vớisự phát triển con người và nền kinh tế, cũng như những bộc phát cuối cùng trong các chươngtrình và dịch vụ ECCE ở nhiều khu vực, trong đó có Đông Nam Á, làm nền tảng cho nhiều cơhội hơn cho trẻ phát triển đầy đủ tiềm năng của chúng (Seameo Innotech, 2013).Để làm đòn bẩy cho giá trị của giáo dục mầm non trong khu vực, Hội đồng Bộ trưởng Giáodục Đông Nam Á (SEAMEO) đã hỗ trợ tăng cường việc chăm sóc trẻ và các sáng kiến khácđể đảm bảo cơ hội cho giáo dục chất lượng trong khu vực suốt Hội nghị thường niên lần thứ45 được tổ chức ở Cebu, Philippines từ ngày 26-29/01/2010.Chương trình giáo dục ASEAN sau 2017 với “Bảy lĩnh vực ưu tiên”, trong đó có chươngtrình Chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non. Thực hiện phổ cập chương trình giáo dục mầm nonđến năm 2030, với các mục tiêu cụ thể đối với các đối tượng trẻ em thiệt thòi, dễ bị tổnthương như trẻ em nghèo, trẻ em vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, trẻ 64TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 3/2019em dân tộc thiểu số và trẻ em khuyết tật. Từ đó, các em sẽ thụ hưởng được những quyền lợilớn nhất (Tuấn, 2017). Do đó, việc nghiên cứu khung năng lực giáo viên các nước ASEAN làhết sức cần thiết để đáp ứng với các mục tiêu ưu tiên của chương trình giáo dục ASEAN sau2017 và thực tiễn công tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên mầm non hiện nayở nước ta.2. KHUNG NĂNG LỰC GIÁO VIÊN MẦM NON ASEAN2.1. Độ tuổi đến trường và tỷ lệ giáo viên trên trẻ của các nước ASEANTheo số liệu mới nhất về việc trẻ đăng ký học trường mầm non ở các nước Đông Nam Á, kếtquả đạt được vẫn còn quá thấp so với mục tiêu 2030. Duy nhất, Việt Nam và Malaysia đạtđược tỷ lệ tham gia mạng lưới ECCE ít nhất cũng đạt được 80% số lượng trẻ trong độ tuổiđến trường (Bảng 1). Bảng 1. Bảng các chỉ số về giáo dục mầm non ở Đông Nam Á Tuổi đến Tuổi đến Khoảng thời Số lượng trẻ Tỷ lệ tham Tổng tỷ trường trường gian học đến trường Quốc gia gia mạng lệ đến mầm non ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khung năng lực giáo viên mầm non các nước ASEAN và định hướng phát triển giáo viên mầm non ở Việt NamGDMN 4.0 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA NGHIÊN CỨU KHUNG NĂNG LỰC GIÁO VIÊN MẦM NON CÁC NƯỚC ASEAN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN MẦM NON Ở VIỆT NAM Nguyễn Thị Thu Hiền Trường Cao đẳng Sư phạm Thừa Thiên Huế nguyenhien210476@gmail.com Hoàng Anh Tuấn Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế hoanganhtuan@dhsphue.edu.vnTóm tắt: Khung năng lực giáo viên mầm non ASEAN được nghiên cứu bao gồm 4 nhóm năng lựcquan trọng về: 1) Nội dung kiến thức, thực hành sư phạm và hoạt động đánh giá; 2) Môi trường họctập; 3) Đồng hành và hợp tác; 4) Phát triển nghề nghiệp (bồi dưỡng thường xuyên). Đi kèm với 4nhóm năng lực này là một tập hợp gồm bảy năng lực quan trọng chung gắn liền với phạm vi tráchnhiệm và năng lực hỗ trợ, hoặc các nhiệm vụ, kiến thức cụ thể của giáo viên, để họ có thể thực hiệnhoặc chứng minh cho việc hỗ trợ mỗi năng lực chung. Từ đó, định hướng áp dụng khung năng lực ởViệt Nam tập trung vào phát triển chương trình đào tạo; nâng cao năng lực phát triển chương trình vànghiên cứu khoa học của giảng viên các trường đào tạo giáo viên mầm non; và nâng cao chất lượnghoạt động bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giáo viên các cơ sở giáo dục mầm non ở Việt Nam.Từ khóa: Khung năng lực giáo viên mầm non, ASEAN, phát triển giáo viên mầm non.1. MỞ ĐẦUCộng đồng ASEAN về văn hóa xã hội (ASCC) là một trong 3 trụ cột của Cộng đồng ASEANcùng với Cộng đồng Kinh tế ASEAN và Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN. Theo kếhoạch 2025 của ASEAN, ASCC được cam kết để mở ra một thế giới của các cơ hội để cung cấpvà tạo ra đầy đủ sự phát triển con người, phát triển bền vững qua sự hợp tác giữa các quốc giaASEAN về một phạm vi rộng lớn các lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực giáo dục (Asean, n.d.).Chương trình chăm sóc và phát triển trẻ (ECCD) được xem như là một nhân tố để đạt đượcMục tiêu Thiên niên kỷ về việc giảm nghèo đói của UNESCO và là chìa khóa để đạt được Mụctiêu 2 của Mục tiêu Thiên niên kỷ - đó là để đạt được việc phổ cập giáo dục tiểu học thông quađảm bảo rằng tất cả trẻ em nam và nữ có thể hoàn thành toàn bộ khóa học cấp tiểu học trongnăm 2015. Việc chứng nhận phát triển của giáo dục như là một điều luật cũng như sự nhận thứctăng dần về tầm quan trọng của Chương trình giáo dục, chăm sóc trẻ mầm non (ECCE) đối vớisự phát triển con người và nền kinh tế, cũng như những bộc phát cuối cùng trong các chươngtrình và dịch vụ ECCE ở nhiều khu vực, trong đó có Đông Nam Á, làm nền tảng cho nhiều cơhội hơn cho trẻ phát triển đầy đủ tiềm năng của chúng (Seameo Innotech, 2013).Để làm đòn bẩy cho giá trị của giáo dục mầm non trong khu vực, Hội đồng Bộ trưởng Giáodục Đông Nam Á (SEAMEO) đã hỗ trợ tăng cường việc chăm sóc trẻ và các sáng kiến khácđể đảm bảo cơ hội cho giáo dục chất lượng trong khu vực suốt Hội nghị thường niên lần thứ45 được tổ chức ở Cebu, Philippines từ ngày 26-29/01/2010.Chương trình giáo dục ASEAN sau 2017 với “Bảy lĩnh vực ưu tiên”, trong đó có chươngtrình Chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non. Thực hiện phổ cập chương trình giáo dục mầm nonđến năm 2030, với các mục tiêu cụ thể đối với các đối tượng trẻ em thiệt thòi, dễ bị tổnthương như trẻ em nghèo, trẻ em vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, trẻ 64TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 3/2019em dân tộc thiểu số và trẻ em khuyết tật. Từ đó, các em sẽ thụ hưởng được những quyền lợilớn nhất (Tuấn, 2017). Do đó, việc nghiên cứu khung năng lực giáo viên các nước ASEAN làhết sức cần thiết để đáp ứng với các mục tiêu ưu tiên của chương trình giáo dục ASEAN sau2017 và thực tiễn công tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên mầm non hiện nayở nước ta.2. KHUNG NĂNG LỰC GIÁO VIÊN MẦM NON ASEAN2.1. Độ tuổi đến trường và tỷ lệ giáo viên trên trẻ của các nước ASEANTheo số liệu mới nhất về việc trẻ đăng ký học trường mầm non ở các nước Đông Nam Á, kếtquả đạt được vẫn còn quá thấp so với mục tiêu 2030. Duy nhất, Việt Nam và Malaysia đạtđược tỷ lệ tham gia mạng lưới ECCE ít nhất cũng đạt được 80% số lượng trẻ trong độ tuổiđến trường (Bảng 1). Bảng 1. Bảng các chỉ số về giáo dục mầm non ở Đông Nam Á Tuổi đến Tuổi đến Khoảng thời Số lượng trẻ Tỷ lệ tham Tổng tỷ trường trường gian học đến trường Quốc gia gia mạng lệ đến mầm non ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khung năng lực giáo viên mầm non Phát triển giáo viên mầm non Giáo dục mầm non Mô hình đào tạo giáo viên Đổi mới giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 905 6 0
-
16 trang 506 3 0
-
2 trang 434 6 0
-
3 trang 397 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 267 0 0 -
5 trang 231 0 0
-
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 223 0 0 -
8 trang 198 0 0
-
2 trang 187 0 0
-
8 trang 156 0 0