Danh mục

Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính cây Ươi (Scaphium macropodum) tại huyện KBang, tỉnh Gia Lai

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 568.37 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này nhằm góp phần cải thiện chất lượng nguồn giống cũng như chủ động về nguồn giống trong gây trồng rừng. Với những kết quả đạt được của bài báo này sẽ đóng góp các cơ sở khoa học cung cấp thông tin về kỹ thuật nhân giống vô tính và bổ sung cơ cấu cây trồng rừng bản địa đa mục đích, có hiệu quả cho vùng Gia Lai nói riêng và Tây Nguyên nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính cây Ươi (Scaphium macropodum) tại huyện KBang, tỉnh Gia Lai KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT 21 SỐ 04 NĂM 2018 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính cây Ươi (Scaphium macropodum) tại huyện KBang, tỉnh Gia Lai ThS. LẠI VĂN THỌ, TS. ĐOÀN ĐÌNH TAM Trường Trung cấp Lâm nghiệp Tây Nguyên Hình 01: Thân, lá, quả cây Ươi 1. Đặt vấn đề hơn và nhanh đi đến bờ vực diệt chủng. Trong Ươi (Scaphium macropodum) là cây gỗ đa những năm qua, do nhiều nguyên nhân khác tác dụng, cho quả rất có giá trị ở Việt Nam, quả nhau nên diện tích, trữ lượng cũng như nguồn Ươi làm dược liệu, tác dụng thanh nhiệt, giải gen thực vật rừng nhiệt đới bị suy giảm mạnh độc, chữa trị nhiều bệnh đường ruột … ngoài làm cho khả năng phòng hộ, cung cấp gỗ và ra gỗ được sử dụng làm nhà hoặc đóng đồ. các loại lâm sản ngoài gỗ cho quá trình phát Một cây Ươi sai quả có thể cho năng suất 40-60 triển kinh tế xã hội bị hạn chế. Mặc dù diện tích kg quả/năm và đem lại lợi nhuận hàng nhiều rừng của Gia Lai tăng nhưng trữ lượng và chất triệu đồng cho người dân. Hiện tại quả Ươi khô lượng rừng chưa được cải thiện rõ rệt, chủ yếu đang có giá tăng đột biến tới 200.000-300.000 rừng tự nhiên hiện nay thuộc đối tượng rừng đồng/1kg. Do thân cây Ươi thẳng, cao tới 25-30 nghèo kiệt, giá trị kinh tế, phòng hộ, đa dạng m, trèo thu hái quả rất khó khăn, nên người dân sinh học,... không cao. Rừng trồng sản xuất thường chặt hạ cả cây để khai thác quả (khai mới chỉ là rừng trồng nguyên liệu, gỗ nhỏ. Vì thác triệt) dẫn đến tình trạng các quần thể Ươi vậy, trong giai đoạn hiện nay, việc phát triển tự nhiên bị tàn phá, suy thoái nghiêm trọng cả các loài cây bản địa đa tác dụng đang rất được về số lượng và chất lượng. Điều này làm cho quan tâm, cây Ươi là một trong những loài cây số phận cây Ươi, một loài cây có nhiều giá trị đó. Vì vậy, nghiên cứu này nhằm góp phần cải đang ngày càng suy giảm một cách trầm trọng thiện chất lượng nguồn giống cũng như chủ 22 KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT động về nguồn giống trong gây trồng rừng. - Tạo gốc ghép từ các cây Ươi 1-2 tuổi được TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG Với những kết quả đạt được của bài báo này sẽ gây trồng từ hạt (đường kính 0,8-1cm, cao 60-70 đóng góp các cơ sở khoa học cung cấp thông cm), có sức sống tốt, không sâu bệnh, cắt tạo tin về kỹ thuật nhân giống vô tính và bổ sung gốc ghép cao 25-35cm. cơ cấu cây trồng rừng bản địa đa mục đích, - Cây ghép được chăm sóc, theo dõi dưới có hiệu quả cho vùng Gia Lai nói riêng và Tây giàn che sáng 75% trong vườn ươm. Sau 4 Nguyên nói chung. tháng tiến hành giảm tỷ lệ che sáng xuống 2. Phương pháp thực hiện còn 50%. 3. Kết quả và thảo luận v Tuyển chọn cây trội: Tiến hành khảo sát, dự tuyển và tuyển chọn cây trội tại các lâm 3.1. Điều tra khảo sát tuyển chọn cây trội phần rừng tự nhiên tại huyện KBang tỉnh Gia Lai theo tiêu chuẩn ngành số 04TCN147-2006 của Bộ Nông nghiệp. v Phương pháp chiết cành: Sử dụng chất kích thích rễ IBA dạng dung dịch với 7 nồng độ (công thức) khác nhau: 250 ppm, 500 ppm, 750ppm; 1.000 ppm, 1.250ppm; 1.500 ppm và đối chứng. Mỗi công thức tiến hành thí nghiệm Bảng 01: Đường cong đa dạng ưu thế D-D trên 90 cành chiết được chia thành 3 lần lặp. của quần xã thực vật các lâm phần nghiên cứu - Giá thể sử dụng cho chiết cành là xơ dừa Kết quả nghiên cứu cho thấy, đường cong trộn bùn đất. D-D của các hiện trường nghiên cứu có độ dốc - Áp dụng phương pháp chiết đối với các khác nhau. Kết quả thể hiện tại các đường cong loài cây ăn quả trong nông - lâm nghiệp. Cành cho thấy Ươi là loài chiếm ưu thế trong quần chiết được chọn là các cành bánh tẻ của các cây thể(chiếm 56%). Tiếp đến là các loài khác có trội đã được tuyển chọn. Chọn những cành có vị trí thấp hơn trên đường cong D-D là những đường kính 2-3cm với độ tuổi 1-3 tuổi ở phần ...

Tài liệu được xem nhiều: