Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất chế phẩm Trichoderma phòng trừ bệnh vàng lá - thối rễ trên cây có múi
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 665.27 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất chế phẩm Trichoderma phòng trừ bệnh vàng lá - thối rễ trên cây có múi" sử dụng 2 chủng nấm Trichoderma đối kháng cao để nhân nuôi là Trichoderma harzianum 22.QH (T.haz.22.QH) và Trichoderma asperellum 11.TT (T.asp .11.TT). Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết tại đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất chế phẩm Trichoderma phòng trừ bệnh vàng lá - thối rễ trên cây có múiKhoa học Nông nghiệp / Công nghệ sinh học trong nông nghiệp, thủy sản DOI: 10.31276/VJST.64(9).60-64 Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất chế phẩm Trichoderma phòng trừ bệnh vàng lá - thối rễ trên cây có múi Nguyễn Tiến Dũng1*, Nguyễn Thị Thúy2, Cao Thị Thu Dung2, Quách Thị Hạnh1, Nguyễn Thị Minh Trang1, Nguyễn Thị Thu Hà1, Phan Lệ Nga1, Trần Phú Thắng1, Trương Tuấn Oanh1, Nguyễn Đức Thuận1 1 Viện Nghiên cứu và Phát triển vùng, Bộ Khoa học và Công nghệ 2 Viện Nông nghiệp và Tài nguyên, Trường Đại học Vinh Ngày nhận bài 23/8/2021; ngày chuyển phản biện 26/8/2021; ngày nhận phản biện 16/9/2021; ngày chấp nhận đăng 22/9/2021Tóm tắt:Nghiên cứu điều kiện nhân sinh khối và sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ nấm Trichoderma bón cho cây có múi là cần thiết,giúp cải tạo đất và phòng trừ nấm Fusarium sp., Phytophthora sp. gây bệnh vàng lá - thối rễ. Nghiên cứu sử dụng 2 chủng nấmTrichoderma đối kháng cao để nhân nuôi là Trichoderma harzianum 22.QH (T.haz.22.QH) và Trichoderma asperellum 11.TT(T.asp.11.TT). Môi trường lỏng với thành phần gồm dịch chiết từ 150 g giá đậu + 30 g đường + 1 g urê + 1 g KH2PO4 + 0,5 gMgSO4 cho lượng sinh khối nấm Trichoderma đạt cao nhất (4,35±0,48 g/l) sau 1 ngày. Môi trường lên men rắn sử dụng cơ chấtlúa nguyên hạt ninh nhừ và 10% dịch nấm Trichoderma là thích hợp cho nấm phát triển nhanh, mật độ bào tử đạt 8,82x109CFU/g cơ chất và thu sinh khối nấm sau 5-6 ngày nuôi cấy. Sản xuất phân hữu cơ vi sinh sử dụng 100% phân chuồng hoặc50% bã mía + 50% phân chuồng với 6-8 kg chế phẩm Trichoderma và thu sinh khối phân sau 60 ngày ủ.Từ khóa: bệnh vàng lá - thối rễ, cây có múi, sinh khối, Trichoderma.Chỉ số phân loại: 4.6Đặt vấn đề vàng lá - thối rễ cây có múi, thu thập tại huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa và huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An. Trong sản xuất nông nghiệp, phân bón được xem là yếu tốquyết định đến năng suất và chất lượng nông sản. Tuy nhiên, - Các thí nghiệm được tiến hành tại Viện Nghiên cứu vàviệc sử dụng quá mức cần thiết các loại phân bón và thuốc trừ Phát triển vùng và Trường Đại học Vinh.sâu hoá học đã gây ra nhiều hậu quả, ảnh hưởng đến con người - Nguyên vật liệu: agar, glucose, peptone, đường, lúa, giávà môi trường sống, làm đất canh tác nhanh bị bạc màu, giảm đậu, rỉ mật, chlorampheniol, streptomycin, cồn, phân chuồng,năng suất và chất lượng nông sản. Một trong những giải pháp để bã mía, than bùn...trả lại độ phì nhiêu cho đất, giảm chi phí phân hóa học đó là sửdụng phân hữu cơ vi sinh Trichoderma được tạo ra từ các chủng - Dụng cụ: đĩa petri, bình thủy tinh, kính hiển vi, bộ dụng cụvi sinh vật và nguyên liệu hữu cơ khác nhau vừa có tác dụng làm nuôi cấy vi nấm...phân bón, cải tạo đất, kích thích cây trồng phát triển, đồng thời Phương pháp nghiên cứukiểm soát được nhiều bệnh hại cây trồng. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ lên men bề mặt trên môi Hiện nay, bệnh vàng lá - thối rễ trên cây có múi đã được xác trường rắn, thu sinh khối và sản xuất chế phẩm nấm Trichodermađịnh do nguyên nhân chính là nấm Fusarium sp., Phytophthora được tiến hành theo phương pháp của Phạm Thị Thùy (2004) [7],sp., tuyến trùng hay ngập nước gây hại ngày càng phổ biến và T. Pramod Kumar và M.G. Palakshappa (2009) [8], Z. Shahrimnghiêm trọng trên cây có múi, việc sử dụng biện pháp hóa học và cs (2008) [9], A. Singh (2007) [10].hiệu quả không cao [1-3]. Trên thế giới, nghiên cứu ứng dụngnấm Trichoderma làm phân bón vi sinh đang là hướng được Thí nghiệm 1: Xác định thành phần môi trường lỏng nhânquan tâm. Nấm Trichoderma là một tác nhân quan trọng làm sinh khối nấm Trichoderma (10 ml dịch nấm Trichoderma trongphân bón và kiểm soát nấm gây bệnh Rhizoctonia, Fusarium, 1 l môi trường). Phytophthora... Ứng dụng công nghệ vi sinh đã lựa chọn các - Các công thức thí nghiệm gồm:chủng nấm Trichoderma có hiệu lực cao và nhân nuôi sinh khốiđể sản xuất phân bón [4-6]. + CT1.1: rỉ mật 140 g. + CT1.2: đường mía 30 g.Vật liệu và phương pháp nghiên cứu + CT1.3: dịch chiết từ 150 g giá đậu. Vật liệu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất chế phẩm Trichoderma phòng trừ bệnh vàng lá - thối rễ trên cây có múiKhoa học Nông nghiệp / Công nghệ sinh học trong nông nghiệp, thủy sản DOI: 10.31276/VJST.64(9).60-64 Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất chế phẩm Trichoderma phòng trừ bệnh vàng lá - thối rễ trên cây có múi Nguyễn Tiến Dũng1*, Nguyễn Thị Thúy2, Cao Thị Thu Dung2, Quách Thị Hạnh1, Nguyễn Thị Minh Trang1, Nguyễn Thị Thu Hà1, Phan Lệ Nga1, Trần Phú Thắng1, Trương Tuấn Oanh1, Nguyễn Đức Thuận1 1 Viện Nghiên cứu và Phát triển vùng, Bộ Khoa học và Công nghệ 2 Viện Nông nghiệp và Tài nguyên, Trường Đại học Vinh Ngày nhận bài 23/8/2021; ngày chuyển phản biện 26/8/2021; ngày nhận phản biện 16/9/2021; ngày chấp nhận đăng 22/9/2021Tóm tắt:Nghiên cứu điều kiện nhân sinh khối và sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ nấm Trichoderma bón cho cây có múi là cần thiết,giúp cải tạo đất và phòng trừ nấm Fusarium sp., Phytophthora sp. gây bệnh vàng lá - thối rễ. Nghiên cứu sử dụng 2 chủng nấmTrichoderma đối kháng cao để nhân nuôi là Trichoderma harzianum 22.QH (T.haz.22.QH) và Trichoderma asperellum 11.TT(T.asp.11.TT). Môi trường lỏng với thành phần gồm dịch chiết từ 150 g giá đậu + 30 g đường + 1 g urê + 1 g KH2PO4 + 0,5 gMgSO4 cho lượng sinh khối nấm Trichoderma đạt cao nhất (4,35±0,48 g/l) sau 1 ngày. Môi trường lên men rắn sử dụng cơ chấtlúa nguyên hạt ninh nhừ và 10% dịch nấm Trichoderma là thích hợp cho nấm phát triển nhanh, mật độ bào tử đạt 8,82x109CFU/g cơ chất và thu sinh khối nấm sau 5-6 ngày nuôi cấy. Sản xuất phân hữu cơ vi sinh sử dụng 100% phân chuồng hoặc50% bã mía + 50% phân chuồng với 6-8 kg chế phẩm Trichoderma và thu sinh khối phân sau 60 ngày ủ.Từ khóa: bệnh vàng lá - thối rễ, cây có múi, sinh khối, Trichoderma.Chỉ số phân loại: 4.6Đặt vấn đề vàng lá - thối rễ cây có múi, thu thập tại huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa và huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An. Trong sản xuất nông nghiệp, phân bón được xem là yếu tốquyết định đến năng suất và chất lượng nông sản. Tuy nhiên, - Các thí nghiệm được tiến hành tại Viện Nghiên cứu vàviệc sử dụng quá mức cần thiết các loại phân bón và thuốc trừ Phát triển vùng và Trường Đại học Vinh.sâu hoá học đã gây ra nhiều hậu quả, ảnh hưởng đến con người - Nguyên vật liệu: agar, glucose, peptone, đường, lúa, giávà môi trường sống, làm đất canh tác nhanh bị bạc màu, giảm đậu, rỉ mật, chlorampheniol, streptomycin, cồn, phân chuồng,năng suất và chất lượng nông sản. Một trong những giải pháp để bã mía, than bùn...trả lại độ phì nhiêu cho đất, giảm chi phí phân hóa học đó là sửdụng phân hữu cơ vi sinh Trichoderma được tạo ra từ các chủng - Dụng cụ: đĩa petri, bình thủy tinh, kính hiển vi, bộ dụng cụvi sinh vật và nguyên liệu hữu cơ khác nhau vừa có tác dụng làm nuôi cấy vi nấm...phân bón, cải tạo đất, kích thích cây trồng phát triển, đồng thời Phương pháp nghiên cứukiểm soát được nhiều bệnh hại cây trồng. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ lên men bề mặt trên môi Hiện nay, bệnh vàng lá - thối rễ trên cây có múi đã được xác trường rắn, thu sinh khối và sản xuất chế phẩm nấm Trichodermađịnh do nguyên nhân chính là nấm Fusarium sp., Phytophthora được tiến hành theo phương pháp của Phạm Thị Thùy (2004) [7],sp., tuyến trùng hay ngập nước gây hại ngày càng phổ biến và T. Pramod Kumar và M.G. Palakshappa (2009) [8], Z. Shahrimnghiêm trọng trên cây có múi, việc sử dụng biện pháp hóa học và cs (2008) [9], A. Singh (2007) [10].hiệu quả không cao [1-3]. Trên thế giới, nghiên cứu ứng dụngnấm Trichoderma làm phân bón vi sinh đang là hướng được Thí nghiệm 1: Xác định thành phần môi trường lỏng nhânquan tâm. Nấm Trichoderma là một tác nhân quan trọng làm sinh khối nấm Trichoderma (10 ml dịch nấm Trichoderma trongphân bón và kiểm soát nấm gây bệnh Rhizoctonia, Fusarium, 1 l môi trường). Phytophthora... Ứng dụng công nghệ vi sinh đã lựa chọn các - Các công thức thí nghiệm gồm:chủng nấm Trichoderma có hiệu lực cao và nhân nuôi sinh khốiđể sản xuất phân bón [4-6]. + CT1.1: rỉ mật 140 g. + CT1.2: đường mía 30 g.Vật liệu và phương pháp nghiên cứu + CT1.3: dịch chiết từ 150 g giá đậu. Vật liệu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật sản xuất chế phẩm Trichoderma Chế phẩm Trichoderma Phòng trừ bệnh vàng lá trên cây Bệnh thối rễ trên cây có múi Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Việt Nam: Những khó khăn và kiến nghị cải thiện năng suất lao động trong bối cảnh hiện nay
3 trang 319 0 0 -
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 143 0 0 -
Phong cách lãnh đạo của đội ngũ lãnh đạo chủ chốt tại các doanh nghiệp nhà nước trong bối cảnh mới
4 trang 70 0 0 -
3 trang 68 0 0
-
Định mức kinh tế - kỹ thuật đối với hoạt động thông tin khoa học và công nghệ
3 trang 38 0 0 -
Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân giảm thiểu xói mòn đất
4 trang 33 0 0 -
Nhận diện một số nút thắt gây trì trệ trong đổi mới và phát triển khoa học và công nghệ
3 trang 32 1 0 -
Hợp tác trong lĩnh vực y tế giữa Việt Nam và Angola
6 trang 28 0 0 -
Ninh Thuận: Nâng cao năng suất dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo
3 trang 28 0 0 -
Phân tích thông tin sáng chế trong lĩnh vực khai thác hải sản
3 trang 26 0 0