Danh mục

Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1 - TS. Đinh Thị Thu Thủy (Chủ biên)

Số trang: 121      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.61 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu "Lịch sử các học thuyết kinh tế" được biên soạn nhằm giới thiệu những quan điểm, những, lý thuyết kinh tế cơ bản của các trường phái kinh tế qua các giai đoạn phát triển lịch sử. Phần 1 của tài liệu có nội dung trình bày về: đối tượng và phương pháp nghiên cứu của lịch sử; các học thuyết kinh tế; trường phái trọng thương; kinh tế chính trị tư sản cổ điển; kinh tế chính trị tiểu tư sản; học thuyết kinh tế của chủ nghĩa xã hội không tưởng Tây Âu thế kỷ XIX; học thuyết kinh tế của K.Marx;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1 - TS. Đinh Thị Thu Thủy (Chủ biên) TT TT-TV * ĐHTM 330.109 LIC Jng đại học thương mại ĐINH THỊ THU THUỶ (chủ biên) 2003 GT.0001262 CAC HOC THUYET KINH TE GT.0001262 Mil NHA XUẤT BẢN THỐNG KÊ TRƯỜNG ĐAI HOC THƯƠNG MAI LỊCH Sơ CÁC HỌC THUYẾT KINH TÊ Hà Nôi - 2003 LICH SỬ CÁC HOC THUYẾT KINH TÊ Chịu trách nhiệm xuất bản: CÁT VÃN THÀNH Biên tập: ĐỖ ĐÌNH TỨ Trình bày và sửa bản in: NGÔ MỸ LỆ In 1.000 cuốn, khổ 14,5 X 20,5 cm tại Xưởng in Nhà xuất bản Thốhg kê. Giấy phép xuất bản số: 33- 133/XB/VHTT do Cục xuất bản cấp ngày 13-2-2004. In xong và-nộp lưu chiểu quý I năm 2004. LỜI NÓI ĐẦU Nghiên cứu. tìm hiểu các hệ thống tư tưởng, trường phái kinh tế trong quá trình phát sinh và phát triển cúà kinh tế thị trường có ý nghĩa quan trọng. Việc làm rõ nội dung, đặc điểm, hoàn cảnh ra đời. thành tựu và hạn chế cúa các học thuyết kinh tế gắn với kinh tê' thị trường góp phần tạo nền kiến thức, tạo cơ sở để đi sâu nghiên cứu các môn kinh tế ngành, tạo khả năng tư duy độc lập sáng tạo trong hoạt động kinh tế hiện nay. Để có thêm tài liệu tham khảo phục vụ học tập nghiên cứu và giảng dạy môn học, chúng tôi biên soạn cuốn “Lịch sử các học thuyết kinh tế” nhằm giới thiệu những quan điểm, những, lý thuyết kinh tê' cơ bản của các trường phái kinh tê' qua các giai đoạn phát triển lịch sử. Cuốn sách được xây dựng dựa theo chương trình môn Lịch sử các học thuyết kinh tế dùng cho sinh viên khối ngành kinh tế, đồng thời có kế thừa một sô' nội dung của giáo trình môn học mà các trường đại học đang lưu hành, sử dụng. Tham gia biên soạn cuốn sách là tập thể tác giả: TS. Đinh Thị Thủy (chủ biên) Ths. Phạm Văn Cần 3 Ths. Trần Thị Thanh Hương Ths. Nguyễn Thị Bích Hường Ths. Võ Tá Tri Chúng tôi đã cố gắng cập nhật thông tin. đi sâu. mờ rộng để làm rõ nội dung của môn học. tuy nhiên, không thế tránh khỏi nhũng hạn chế. Tập thể tác giả mong nhận dược sự góp ý của bạn đọc để lần tái bản sau cuốn Síích được hoàn thiện hơn. Chú biên TS. Đinh Thị Thuý 4 CHƯƠNG I ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LỊCH sử CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cúư CÚA MÔN LỊCH sứ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Lreb sử các học thuyết kinh tế là một mòn khoa học xã hội. Nó nghiên cứu quá trình phát sinh, phát triển, đấu tranh và thay , thế lần nhau của các hệ thống quan điểm kinh tế của các giai cãp CO’ bán trong các hình thái kinh tế - xã hội khác nhàu. Những tư tưởng, quan điểm kinh tế có từ thời cổ đại. nhưng lịch sử các học thuyết kinh tê' không nghiên cứu hết các tư tưởng và quan điếm kính tê' mà chí nghiên cứu những tư tưởng và quan điếm kinh tè' đã được hình thành thành một hệ thống nhất định. So với môn Lịch sử tư tưởng kinh tế. đối tượng nghiên cứu của môn học này hẹp hơn. vì nó không nghiên cứu bất cứ tư tưởng kinh tê' nào, mà nó chỉ nghiên cứu những tư tưởng kinh tê' có tính khái quát hoá cao. đặc trưng cho một 5 xu hướng, khuynh hướng, hay một giai đoạn lịch sử nào đó của xã hội. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚƯ Phương pháp nghiên cứu cơ bản của lịch sử các học thuyết kinh tế là phương pháp duy vật biện chứng và được áp dụng trong tiến trình lịch sử của các hình thái kinh tế - xã hội. Vì vậy, khi nghiên cún các lý luận kinh tế. còn phéii tìm ra nguồn gốc ra đời. những điều kiện phát triển và diệt vong của nó ngay trong cơ sở đời sống kinh tế - xã hội. Việc nghiên cứu các lý thuyết kinh tế phải thực hiện một cách triệt để nguyên lắc lịch sử. Vì vậy. khi nhìn nhận, đánh giá một tác giả. một học thuyết kinh tế nào. thì cần phải gắn với điều kiện cụ thể. lịch sử nhất định của giai đoạn đó. Việc nghiên cứu môn học này còn đòi hỏi phải sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác như: Phương pháp đối chiếu, phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp phân tích tổng hợp, nhằm làm rõ những thành tựu. hạn chế sự kê' thừa và phát triển của các học thuyết kinh tế khác nhau. III. CHỨC NĂNG VÀ Ý NGHĨẠ CỦA MÔN LỊCH SỬCÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ 1. Chức nâng của lịch sử các học thuyết kinh tê - Chức nãng nhận thức, tự tưởng: Môn học này trang bị cho người học. người nghiên cứu những lý luận cơ bản của các học thuyết kinh tế, thấy được lịch sử phát triển của các 6 hệ thống lý thuyết kinh tế của mỗi giai cấp trong một giai đoạn lịch sử nhất định. - Chức năng thực tiễn: Việc nghiên cứu các lý thuyết kinh tê' nhằm mục đích vận dụng chúng vào thực tiễn phát triển kinh tế xã hội. - Chức nãng phương pháp luận: Môn học cung cấp cơ sở lý luận, nền tảng kiến thức cho các khoa học kinh tế khác như kinh tê' chính trị. kinh tê' vĩ mô, kinh tê' vi mô, kinh tế phát triển và các môn kinh tê' ngành khác. 2. Ý nghĩa của việc học tập môn Lịch sử các học thuyết kinh tê Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế giúp chúng ta hiểu được hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của các lý thuyết kinh tế. Đồng thời, nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tê' sẽ giúp cho chúng ta có cơ sở để nhận thức các khoa học kinh tê' khác cũng như có điều kiện để tiếp cận những kiến thức về nền kinh tế thị trường. Như vậy. việc nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tê' có ý nghĩa rất lớn cả về lý luận lần thực tiễn. 7 CHƯƠNG II TRƯỜNG PHÁI TRỌNG THƯƠNG I. Sự HÌNH THÀNH HỌC THUYÊT kinh TẾ của CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG 1. Tiền để kinh tê - xã hội dần đến sự xuất hiện của chủ nghĩa trọng thương Trường phái trọng thương là hệ thống tư t ...

Tài liệu được xem nhiều: