![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu lịch sử, chức năng ấn 'Sắc mệnh chi bảo'
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.53 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đề xuất khái niệm “độ tụ của sử liệu” để nhận định về niên đại văn hóa của hiện vật đang xét, tức là nghiên cứu hiện vật này từ nhiều nguồn sử liệu khác nhau (bao gồm hiện vật khảo cổ và tư liệu chữ viết) ở góc độ liên ngành. Về mặt lý thuyết, khi “độ tụ của sử liệu” càng cao thì giả thuyết càng thuyết phục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu lịch sử, chức năng ấn “Sắc mệnh chi bảo”90 Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 1 (135) . 2017 NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ, CHỨC NĂNG ẤN “SẮC MỆNH CHI BẢO” (từ độ tụ của sử liệu) Trần Trọng Dương* Hiện vật mang dòng chữ 勑命之寶 “Sắc mệnh chi bảo” (SMCB) khai quậttại hố G18, khu G - Vườn Hồng Hoàng thành Thăng Long (HTTL) ở độ sâu 6,38mdưới mặt nước biển là một hiện vật khảo cổ được giới khoa học và xã hội quan tâmtrong khoảng thời gian gần đây. Đã có nhiều ý kiến khác nhau trong việc nghiêncứu và giám định cổ vật này. Mỗi ý kiến đưa ra đều có lập luận riêng và cứ liệuriêng. Bài viết này sẽ thảo luận về vấn đề thao tác luận trong nghiên cứu văn bảnhọc, giám định niên đại, và nghiên cứu lịch sử-văn hóa của hiện vật đang xét, cũngnhư ấn SMCB nói riêng và loại hình ấn SMCB nói chung. Bài viết đề xuất kháiniệm “độ tụ sử liệu” để nhận định về niên đại văn hóa của hiện vật, tức là nghiêncứu hiện vật này từ nhiều nguồn sử liệu khác nhau ở góc độ liên ngành, bao gồmkhảo cổ học lịch sử, sử liệu học - sử học, ấn chương học, lịch sử hành chính… Sửliệu ở đây bao gồm sử liệu văn vật (hiện vật khảo cổ) và sử liệu văn hiến (tư liệuchữ viết). Về mặt lý thuyết, khi độ tụ của sử liệu càng cao thì giả thuyết càng thuyếtphục; khi độ tụ của cứ liệu phân tán thì sẽ có nhiều giả thuyết khác nhau, và cácgiả thuyết đều yếu (ở những mức độ khác nhau). Và một giả thuyết được coi là cóđộ tin cậy cao hơn khi cứ liệu có hệ thống và có mối quan hệ mật thiết với nhau(tính liên văn bản). 1. Hiện vật SMCB từ góc độ khảo cổ học lịch sử Hiện vật SMCB được các nhà khảo cổ học (ví dụ Tống Trung Tín, Hoàng VănKhoán) công bố là được tìm thấy tại lớp văn hóa thời Trần với địa tầng ổn định,có những di vật có niên đại Trần đi kèm, được ngăn cách với lớp vô sinh, dưới lớpvăn hóa thời Lê sơ.(1) Tác giả Lê Văn Lan đi xa hơn với bốn kết luận: “Chiếc ấn nàyđược tạo tác trong thời gian từ ngày 19 tháng Giêng năm 1258 đến ngày 29 thángGiêng năm 1258. Đó là lần đầu tiên có một hiện vật khảo cổ học thuộc thời Trầnđược xác định thời gian tạo tác cụ thể từng ngày. Chiếc ấn được tạo tác tại huyệnNgự Thiên, phủ Long Hưng nay thuộc tỉnh Thái Bình. Chủ sở hữu của ấn gỗ là vuaTrần Thái Tông. Đã có tác dụng được phát huy ngay khi được tạo tác và để lại bàihọc cho đến thời vua Trần Anh Tông và vua Trần Minh Tông, tức là 58 năm sau khi* Viện Nghiên cứu Hán Nôm.Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 1 (135) . 2017 91 Hình 1: Hiện vật SMCB, D.11,5cm x R.11,5 x C.0,5cm. Nguồn: Viện Khảo cổ.nó ra đời”.(2) Việc đào được hiện vật SMCB trong lớp văn hóa thời Trần cho phépnghĩ đến giả thuyết rằng hiện vật có khả năng thuộc niên đại thời Trần. Song, cũngphải nghĩ đến các khả năng sai số của phương pháp giám định niên đại và lớp vănhóa của khảo cổ học lịch sử. Thảo luận thứ nhất: Lớp văn hóa chỉ là tương đối và chỉ là một kênh thamchiếu. Tính tương đối của lớp văn hóa là điều có thể hiểu được khi một hiện vậtnào đó dù xuất hiện trong một lớp văn hóa khảo cổ thì vẫn chưa phải là khả tíntuyệt đối. Ví dụ, viên gạch “Đại Việt quốc quân thành chuyên” đào được ở HoaLư. Các tác giả dựa vào vật liệu và phương pháp xây dựng đoán định rằng gạchnày thuộc về thời Đinh - Lê.(3) Dựa trên cứ liệu này, một số người đưa ra giả thuyếtrằng, ĐẠI CỒ VIỆT thực chất chỉ là quốc hiệu ĐẠI VIỆT vốn bị ngoa truyền quacác bộ sử đời sau. Tuy nhiên, việc xác định niên đại các viên gạch này cần phảibàn lại, như phản biện của Tạ Chí Đại Trường(4) và Trần Trọng Dương.(5) Liệu đócó phải là gạch của đời Lý qua một đợt xây lại nào đó mà sử sách không nhắc đến?Vì sao toàn bộ hệ thống sử liệu thành văn chính thống đều ghi là “Đại Cồ Việt”?Và Đại Việt sử ký toàn thư cùng nhiều bộ sử khác đã ghi rõ quốc hiệu Đại Cồ Việt大瞿越 do vua Đinh Tiên Hoàng đặt năm 968 SCN. Đại Cồ Việt là quốc hiệu đầutiên, được dùng trong 8 đời vua của 3 triều Đinh, Tiền Lê, Lý, với quãng thời giandài 86 năm (từ 968 - 1054). Tức là mãi đến năm 1054, vua Lý Thái Tông mới đặtlại quốc hiệu là Đại Việt.(6) Dẫn lại ví dụ trên, bài viết muốn nhận định rằng: dùSMCB đào được ở tầng văn hóa đời Trần là một xuất phát điểm để đưa ra các giảthuyết khoa học, chứ chưa thể coi đó là định đề/ kết luận để tìm các cứ liệu chứngminh cho định đề! Thảo luận thứ 2: Bản vẽ cắt lớp mặt bằng di tích đã công bố trong hội thảokhoa học tại Hoàng thành Thăng Long do tác giả Tống Trung Tín công bố trong buổi92 Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 1 (135) . 2017 Hình 2: Vị trí phát hiện hiện vật SMCB. Nguồn: HTTL & VKC.tọa đàm tổ chức ngày 26/2/2016 tại Hoàng thành Thăng Long, chỉ thấy hai lớp vănhóa được thể hiện là lớp văn hóa thời Trần và lớp văn hóa thời Lý. Tại sao một bảnvẽ cắt lớp mặt bằng của một hố khảo cổ lại chỉ có hai lớp văn hóa sau cùng? Các l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu lịch sử, chức năng ấn “Sắc mệnh chi bảo”90 Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 1 (135) . 2017 NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ, CHỨC NĂNG ẤN “SẮC MỆNH CHI BẢO” (từ độ tụ của sử liệu) Trần Trọng Dương* Hiện vật mang dòng chữ 勑命之寶 “Sắc mệnh chi bảo” (SMCB) khai quậttại hố G18, khu G - Vườn Hồng Hoàng thành Thăng Long (HTTL) ở độ sâu 6,38mdưới mặt nước biển là một hiện vật khảo cổ được giới khoa học và xã hội quan tâmtrong khoảng thời gian gần đây. Đã có nhiều ý kiến khác nhau trong việc nghiêncứu và giám định cổ vật này. Mỗi ý kiến đưa ra đều có lập luận riêng và cứ liệuriêng. Bài viết này sẽ thảo luận về vấn đề thao tác luận trong nghiên cứu văn bảnhọc, giám định niên đại, và nghiên cứu lịch sử-văn hóa của hiện vật đang xét, cũngnhư ấn SMCB nói riêng và loại hình ấn SMCB nói chung. Bài viết đề xuất kháiniệm “độ tụ sử liệu” để nhận định về niên đại văn hóa của hiện vật, tức là nghiêncứu hiện vật này từ nhiều nguồn sử liệu khác nhau ở góc độ liên ngành, bao gồmkhảo cổ học lịch sử, sử liệu học - sử học, ấn chương học, lịch sử hành chính… Sửliệu ở đây bao gồm sử liệu văn vật (hiện vật khảo cổ) và sử liệu văn hiến (tư liệuchữ viết). Về mặt lý thuyết, khi độ tụ của sử liệu càng cao thì giả thuyết càng thuyếtphục; khi độ tụ của cứ liệu phân tán thì sẽ có nhiều giả thuyết khác nhau, và cácgiả thuyết đều yếu (ở những mức độ khác nhau). Và một giả thuyết được coi là cóđộ tin cậy cao hơn khi cứ liệu có hệ thống và có mối quan hệ mật thiết với nhau(tính liên văn bản). 1. Hiện vật SMCB từ góc độ khảo cổ học lịch sử Hiện vật SMCB được các nhà khảo cổ học (ví dụ Tống Trung Tín, Hoàng VănKhoán) công bố là được tìm thấy tại lớp văn hóa thời Trần với địa tầng ổn định,có những di vật có niên đại Trần đi kèm, được ngăn cách với lớp vô sinh, dưới lớpvăn hóa thời Lê sơ.(1) Tác giả Lê Văn Lan đi xa hơn với bốn kết luận: “Chiếc ấn nàyđược tạo tác trong thời gian từ ngày 19 tháng Giêng năm 1258 đến ngày 29 thángGiêng năm 1258. Đó là lần đầu tiên có một hiện vật khảo cổ học thuộc thời Trầnđược xác định thời gian tạo tác cụ thể từng ngày. Chiếc ấn được tạo tác tại huyệnNgự Thiên, phủ Long Hưng nay thuộc tỉnh Thái Bình. Chủ sở hữu của ấn gỗ là vuaTrần Thái Tông. Đã có tác dụng được phát huy ngay khi được tạo tác và để lại bàihọc cho đến thời vua Trần Anh Tông và vua Trần Minh Tông, tức là 58 năm sau khi* Viện Nghiên cứu Hán Nôm.Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 1 (135) . 2017 91 Hình 1: Hiện vật SMCB, D.11,5cm x R.11,5 x C.0,5cm. Nguồn: Viện Khảo cổ.nó ra đời”.(2) Việc đào được hiện vật SMCB trong lớp văn hóa thời Trần cho phépnghĩ đến giả thuyết rằng hiện vật có khả năng thuộc niên đại thời Trần. Song, cũngphải nghĩ đến các khả năng sai số của phương pháp giám định niên đại và lớp vănhóa của khảo cổ học lịch sử. Thảo luận thứ nhất: Lớp văn hóa chỉ là tương đối và chỉ là một kênh thamchiếu. Tính tương đối của lớp văn hóa là điều có thể hiểu được khi một hiện vậtnào đó dù xuất hiện trong một lớp văn hóa khảo cổ thì vẫn chưa phải là khả tíntuyệt đối. Ví dụ, viên gạch “Đại Việt quốc quân thành chuyên” đào được ở HoaLư. Các tác giả dựa vào vật liệu và phương pháp xây dựng đoán định rằng gạchnày thuộc về thời Đinh - Lê.(3) Dựa trên cứ liệu này, một số người đưa ra giả thuyếtrằng, ĐẠI CỒ VIỆT thực chất chỉ là quốc hiệu ĐẠI VIỆT vốn bị ngoa truyền quacác bộ sử đời sau. Tuy nhiên, việc xác định niên đại các viên gạch này cần phảibàn lại, như phản biện của Tạ Chí Đại Trường(4) và Trần Trọng Dương.(5) Liệu đócó phải là gạch của đời Lý qua một đợt xây lại nào đó mà sử sách không nhắc đến?Vì sao toàn bộ hệ thống sử liệu thành văn chính thống đều ghi là “Đại Cồ Việt”?Và Đại Việt sử ký toàn thư cùng nhiều bộ sử khác đã ghi rõ quốc hiệu Đại Cồ Việt大瞿越 do vua Đinh Tiên Hoàng đặt năm 968 SCN. Đại Cồ Việt là quốc hiệu đầutiên, được dùng trong 8 đời vua của 3 triều Đinh, Tiền Lê, Lý, với quãng thời giandài 86 năm (từ 968 - 1054). Tức là mãi đến năm 1054, vua Lý Thái Tông mới đặtlại quốc hiệu là Đại Việt.(6) Dẫn lại ví dụ trên, bài viết muốn nhận định rằng: dùSMCB đào được ở tầng văn hóa đời Trần là một xuất phát điểm để đưa ra các giảthuyết khoa học, chứ chưa thể coi đó là định đề/ kết luận để tìm các cứ liệu chứngminh cho định đề! Thảo luận thứ 2: Bản vẽ cắt lớp mặt bằng di tích đã công bố trong hội thảokhoa học tại Hoàng thành Thăng Long do tác giả Tống Trung Tín công bố trong buổi92 Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 1 (135) . 2017 Hình 2: Vị trí phát hiện hiện vật SMCB. Nguồn: HTTL & VKC.tọa đàm tổ chức ngày 26/2/2016 tại Hoàng thành Thăng Long, chỉ thấy hai lớp vănhóa được thể hiện là lớp văn hóa thời Trần và lớp văn hóa thời Lý. Tại sao một bảnvẽ cắt lớp mặt bằng của một hố khảo cổ lại chỉ có hai lớp văn hóa sau cùng? Các l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển Sắc mệnh chi bảo Thăng trật cho hệ thống bách thần Hiện vật mang dòng chữ 勑命之寶 Sắc mệnh chi bảo trong lịch sử Việt NamTài liệu liên quan:
-
Một trăm năm cải lương là năm nào
8 trang 45 2 0 -
13 trang 39 0 0
-
Thư tịch Hán Nôm về Đinh Tiên Hoàng và nhà Đinh
10 trang 31 0 0 -
Yếu tố môi trường và việc tác động đến nghệ thuật tạo hình trong điêu khắc gỗ hiện đại
7 trang 30 0 0 -
Tiếp biến văn hóa Công giáo nhìn từ góc độ âm nhạc nhà thờ
9 trang 30 0 0 -
Xây dựng cơ sở dữ liệu các bài bản âm nhạc cung đình Huế
13 trang 28 0 0 -
Nhạc cụ truyền thống giữa biên giới văn hóa và biên độ dân tộc
7 trang 26 0 0 -
31 trang 25 0 0
-
Việt Nam trong cục diện kinh tế thế giới
11 trang 25 0 0 -
13 trang 23 0 0