NGHIÊN CỨU LỜI CHÀO CỦA NGƯỜI VIỆT VÀ SO SÁNH VỚI LỜI CHÀO CỦA NGƯỜI PHÁP
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 274.57 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Văn hóa chào hỏi là một lĩnh vực quan trọng trong đời sống văn hóa của mỗi dân tộc. Đặc biệt đối với ngườiViệt thì nó còn đóng vai trò đánh giá con người. Chính vì vậy mà người Việt có rất nhiều cách chào hỏi khác nhau. Bài báo cáo nghiên cứu cách chào hỏi của người Việt, và so sánh với cách chào hỏi của người Pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU LỜI CHÀO CỦA NGƯỜI VIỆT VÀ SO SÁNH VỚI LỜI CHÀO CỦA NGƯỜI PHÁPTuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008 NGHIÊN CỨU LỜI CHÀO CỦA NGƯỜI VIỆT VÀ SO SÁNH VỚI LỜI CHÀO CỦA NGƯỜI PHÁP A STUDY ON VIETNAMESE GREETINGS AND COMPARED TO FRENCH GREETINGS SVTH: LƢƠNG NGỌC HOÀN Lớp: 05CNP03, Trường Đại học Ngoại ngữ GVHD: LÊ VIẾT DŨNG Khoa Tiếng Pháp, Trường Đại học Ngoại ngữ TÓM TẮT: Văn hóa chào hỏi là một lĩnh vực quan trọng trong đời sống văn hóa của mỗi dân tộc. Đặc biệt đối với ngườiViệt thì nó còn đóng vai trò đánh giá con người. Chính vì vậy mà người Việt có rất nhiều cách chào hỏi khác nhau. Bài báo cáo nghiên cứu cách chào hỏi của người Việt, và so sánh với cách chào hỏi của người Pháp. SUMMARY: Greeting culture is one of the most important aspects in cultural life of each nation. Especially, to the Vietnemese it plays an important role in evaluating human ma nners. Therefore, there are many different ways of greeting together in our country. Hence,this research aims at the study of Vietnamese greetings compared to French ones.1. Lý do chọn đề tài. Người Việt ta từ xa xưa đã nói: « Lời chào cao hơn mâm cỗ », đây là một câu nóithấm đẫm văn hóa Việt và nó đã được lưu truyền đến tận nay.Câu nói hàm ý mâm cỗ là thứquan trọng, nhưng đối với người Việt lời chào hỏi còn quan trọng hơn. Lời chào hỏi rất quantrọng, rất tình nghĩa, còn quý hơn cả việc mời nhau đến ăn uống tiệc tùng. Dù là mâm cao cỗđầy nhưng nếu thiếu đi một lời chào thì mâm cỗ đó cũng không còn giá trị nữa. Điều này chothấy văn hóa chào hỏi đã trở thành một thứ văn hóa không thể thiếu của người Việt. Văn hóa chào hỏi là một thứ văn hóa mà qua đó ta có thể đánh giá được trình độ dântrí, văn minh của một cộng đồng, một dân tộc. Mỗi quốc gia dân tộc có những văn hóa chàohỏi khác nhau. Chính điều đó đã làm nên sự đa dạng về phong tục tập quán riêng đặc trưngcủa mỗi quốc gia. Đặc biệt trong thời đại ngày nay, với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹthuật đã làm hẹp đi khoảng cách Đông Tây, ta càng nhận ra văn hóa chào hỏi chính là mộtphần không thể thiếu trong tổng quan nền văn hóa của mỗi quốc gia, dân tộc. Ngày nay, trongthế giới của công nghệ, của máy móc thì một lời chào, một lời hỏi thăm giúp ta có cảm giácthân thiện hơn, gắn bó với nhau hơn. Đó cũng chính là lý do em muốn tìm hiểu sâu hơn về:Lời chào của người Việt.2. Cơ sở lý luận. Văn hóa chào hỏi là một lĩnh vực quan trọng trong đời sống văn hóa của mỗi dân tộc.Đặc biệt đối với các quốc gia phương Đông vốn chịu ảnh hưởng của Nho giáo, Khổng Mạnh,thì văn hóa chào hỏi lại càng được coi trọng hơn. Cũng giống như các quốc gia trong khu vực,người Việt Nam rất coi trọng văn hóa chào hỏi. Theo người Việt, qua văn hóa chào hỏi ta cóthể đánh giá được trình độ dân trí, văn minh của một cộng đồng dân cư, một quốc gia dân tộc. Văn hóa chào hỏi của người Việt được xây dụng trên cơ sở hàng ngàn năm văn hiếnvới cái nôi là nền nông nghiệp lúa nước, đến nay nó đã có một bề dày lịch sử. Một thứ văn hóachào hỏi rất sinh động phong phú, nhưng cũng rất đỗi mộc mạc chân chất của những ngườinông dân chân lấm tay bùn. Lời chào của người Việt cũng vì thế mà rất linh hoạt , không nhất 284Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008thiết phải có từ chào mới được coi là lời chào. Đối với họ khi gặp nhau thì mỗi ánh mắt, cửchỉ, vẻ mặt và lời nói đều thể hiện “ sự chào hỏi”. Mọi lời chào của người Việt đều mang tínhchất hỏi thăm thể hiện sự quan tâm của đến mọi người sống trong cộng đồng.3. Nội dung3.1. Những lời chào đơn giản: Khác với các ngôn ngữ khác, tiếng Việt có nhiều cách gọi khác nhau để chỉ ngôi thứnhất (con, cháu, em…) cũng như ngôi thứ hai (cô, dì, chú…). Đặc biệt người Việt rất coi trọngtrật tự trong xã hội, vì vậy những lời chào thường có các đại từ nhân xưng để nhấn mạnh hơncác trật tự này.3.1.1. Lời chào của người dưới với người trên: Trong giao tiếp không đối xứng giữa người trên và người dưới thì thường người dướilà người đưa ra lời chào trước.. Người dưới đưa ra lời chào với người trên thể hiện sự kínhtrọng đối với người trên. Người Việt cho rằng nếu người dưới gặp người trên mà không chàolà người thiếu lễ độ, thiếu sự dạy dỗ chỉ bảo của gia đình. Trong trường hợp này, người Việt thường chào theo cách sau: Đại từ nhân xưng chỉ người nói + CHÀO + Đại từ nhân xưng chỉ người ngheEx: Em chào chị. Cháu chào bác. Đôi khi trong cách chào này người Việt thường thêm phụ từ “ạ” để thể hiện rõ hơn sựkí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU LỜI CHÀO CỦA NGƯỜI VIỆT VÀ SO SÁNH VỚI LỜI CHÀO CỦA NGƯỜI PHÁPTuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008 NGHIÊN CỨU LỜI CHÀO CỦA NGƯỜI VIỆT VÀ SO SÁNH VỚI LỜI CHÀO CỦA NGƯỜI PHÁP A STUDY ON VIETNAMESE GREETINGS AND COMPARED TO FRENCH GREETINGS SVTH: LƢƠNG NGỌC HOÀN Lớp: 05CNP03, Trường Đại học Ngoại ngữ GVHD: LÊ VIẾT DŨNG Khoa Tiếng Pháp, Trường Đại học Ngoại ngữ TÓM TẮT: Văn hóa chào hỏi là một lĩnh vực quan trọng trong đời sống văn hóa của mỗi dân tộc. Đặc biệt đối với ngườiViệt thì nó còn đóng vai trò đánh giá con người. Chính vì vậy mà người Việt có rất nhiều cách chào hỏi khác nhau. Bài báo cáo nghiên cứu cách chào hỏi của người Việt, và so sánh với cách chào hỏi của người Pháp. SUMMARY: Greeting culture is one of the most important aspects in cultural life of each nation. Especially, to the Vietnemese it plays an important role in evaluating human ma nners. Therefore, there are many different ways of greeting together in our country. Hence,this research aims at the study of Vietnamese greetings compared to French ones.1. Lý do chọn đề tài. Người Việt ta từ xa xưa đã nói: « Lời chào cao hơn mâm cỗ », đây là một câu nóithấm đẫm văn hóa Việt và nó đã được lưu truyền đến tận nay.Câu nói hàm ý mâm cỗ là thứquan trọng, nhưng đối với người Việt lời chào hỏi còn quan trọng hơn. Lời chào hỏi rất quantrọng, rất tình nghĩa, còn quý hơn cả việc mời nhau đến ăn uống tiệc tùng. Dù là mâm cao cỗđầy nhưng nếu thiếu đi một lời chào thì mâm cỗ đó cũng không còn giá trị nữa. Điều này chothấy văn hóa chào hỏi đã trở thành một thứ văn hóa không thể thiếu của người Việt. Văn hóa chào hỏi là một thứ văn hóa mà qua đó ta có thể đánh giá được trình độ dântrí, văn minh của một cộng đồng, một dân tộc. Mỗi quốc gia dân tộc có những văn hóa chàohỏi khác nhau. Chính điều đó đã làm nên sự đa dạng về phong tục tập quán riêng đặc trưngcủa mỗi quốc gia. Đặc biệt trong thời đại ngày nay, với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹthuật đã làm hẹp đi khoảng cách Đông Tây, ta càng nhận ra văn hóa chào hỏi chính là mộtphần không thể thiếu trong tổng quan nền văn hóa của mỗi quốc gia, dân tộc. Ngày nay, trongthế giới của công nghệ, của máy móc thì một lời chào, một lời hỏi thăm giúp ta có cảm giácthân thiện hơn, gắn bó với nhau hơn. Đó cũng chính là lý do em muốn tìm hiểu sâu hơn về:Lời chào của người Việt.2. Cơ sở lý luận. Văn hóa chào hỏi là một lĩnh vực quan trọng trong đời sống văn hóa của mỗi dân tộc.Đặc biệt đối với các quốc gia phương Đông vốn chịu ảnh hưởng của Nho giáo, Khổng Mạnh,thì văn hóa chào hỏi lại càng được coi trọng hơn. Cũng giống như các quốc gia trong khu vực,người Việt Nam rất coi trọng văn hóa chào hỏi. Theo người Việt, qua văn hóa chào hỏi ta cóthể đánh giá được trình độ dân trí, văn minh của một cộng đồng dân cư, một quốc gia dân tộc. Văn hóa chào hỏi của người Việt được xây dụng trên cơ sở hàng ngàn năm văn hiếnvới cái nôi là nền nông nghiệp lúa nước, đến nay nó đã có một bề dày lịch sử. Một thứ văn hóachào hỏi rất sinh động phong phú, nhưng cũng rất đỗi mộc mạc chân chất của những ngườinông dân chân lấm tay bùn. Lời chào của người Việt cũng vì thế mà rất linh hoạt , không nhất 284Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008thiết phải có từ chào mới được coi là lời chào. Đối với họ khi gặp nhau thì mỗi ánh mắt, cửchỉ, vẻ mặt và lời nói đều thể hiện “ sự chào hỏi”. Mọi lời chào của người Việt đều mang tínhchất hỏi thăm thể hiện sự quan tâm của đến mọi người sống trong cộng đồng.3. Nội dung3.1. Những lời chào đơn giản: Khác với các ngôn ngữ khác, tiếng Việt có nhiều cách gọi khác nhau để chỉ ngôi thứnhất (con, cháu, em…) cũng như ngôi thứ hai (cô, dì, chú…). Đặc biệt người Việt rất coi trọngtrật tự trong xã hội, vì vậy những lời chào thường có các đại từ nhân xưng để nhấn mạnh hơncác trật tự này.3.1.1. Lời chào của người dưới với người trên: Trong giao tiếp không đối xứng giữa người trên và người dưới thì thường người dướilà người đưa ra lời chào trước.. Người dưới đưa ra lời chào với người trên thể hiện sự kínhtrọng đối với người trên. Người Việt cho rằng nếu người dưới gặp người trên mà không chàolà người thiếu lễ độ, thiếu sự dạy dỗ chỉ bảo của gia đình. Trong trường hợp này, người Việt thường chào theo cách sau: Đại từ nhân xưng chỉ người nói + CHÀO + Đại từ nhân xưng chỉ người ngheEx: Em chào chị. Cháu chào bác. Đôi khi trong cách chào này người Việt thường thêm phụ từ “ạ” để thể hiện rõ hơn sựkí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa việt nam lời chào người việt sinh viên nghiên cứu khoa học luận văn nghiên cứu tài liệu luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
54 trang 172 0 0
-
KHẢO SÁT SỰ THỂ HIỆN HAI PHỤ ÂM TIẾNG ANH / T / AND / T / CỦA HỌC SINH KHỐI 11
5 trang 154 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 134 0 0 -
THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH CẤP PHÔI TỰ ĐỘNG
2 trang 132 0 0 -
189 trang 130 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế cơ sở dữ liệu cho bài toán quản lý cán bộ
27 trang 129 0 0