Danh mục

Nghiên cứu lựa chọn phương án kỹ thuật phát triển vùng cận biên mỏ Đại Hùng

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 602.07 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nghiên cứu này, với mục tiêu giảm thiểu chi phí đầu tư thiết bị, nhóm nghiên cứu tập trung đưa ra phương án nhằm tận dụng công suất dư của hệ thống công nghệ hiện có tại giàn FPU-DH1 để kết nối phát triển mỏ Đại Hùng Nam. Sau khi nghiên cứu, so sánh các tiêu chí tương ứng có tính tới trọng số thì phương án lắp thêm giàn cố định ở khu vực mỏ Đại Hùng Nam và hoàn thiện giếng khai thác với đầu giếng trên giàn là phương án hiệu quả nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu lựa chọn phương án kỹ thuật phát triển vùng cận biên mỏ Đại Hùng806 NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT PHÁT TRIỂN VÙNG CẬN BIÊN MỎ ĐẠI HÙNG Lê Quang Duyến1,*, Lê Văn Nam1, Tăng Văn Đồng2 1 Trường Đại học Mỏ - Địa chất 2 Công ty Th d Khai th c ầu hí trong nước (PVEP POC) *Tác giả chịu trách nhiệm: lequang duyen@humg.edu.vnTóm tắt Sản lượng mỏ Đại Hùng đang trong giai đoạn suy giảm, nên yêu cầu cấp bách cho nhà điềuhành là nhanh chóng tìm kiếm phát triển đối tượng mới nhằm tăng sản lượng, nâng cao hiệu quảthu hồi dầu cho toàn mỏ. Thành công bước đầu từ các giếng khoan phát triển mỏ Pha II giàn đầugiếng DH2 đã khẳng định tiềm năng dầu khí tại những khối chưa có giếng khoan mỏ Đại Hùnglà rất khả quan. Do đó, việc đánh giá các phương án phát triển mỏ để đưa ra phương án hợp lý làrất cần thiết. Về mặt ý tưởng có rất nhiều phương án thiết bị được xem xét tùy thuộc vào phươngán khai thác nhau. Ngoài phương án tận dụng công suất dư của hệ thống xử lý trên giàn FPU-DH1 còn các phương án thay giàn FPU-DH1 bằng phương tiện khác. Trong nghiên cứu này, vớimục tiêu giảm thiểu chi phí đầu tư thiết bị, nhóm nghiên cứu tập trung đưa ra phương án nhằmtận dụng công suất dư của hệ thống công nghệ hiện có tại giàn FPU-DH1 để kết nối phát triểnmỏ Đại Hùng Nam. Sau khi nghiên cứu, so sánh các tiêu chí tương ứng có tính tới trọng số thìphương án lắp thêm giàn cố định ở khu vực mỏ Đại Hùng Nam và hoàn thiện giếng khai thác vớiđầu giếng trên giàn là phương án hiệu quả nhất.Từ khóa: Đại Hùng Nam; phương n; phát tri n mỏ.1. Giới thiệu Phát triển mỏ bao gồm nhiều hoạt động từ khi phát hiện ra cấu tạo chứa dầu khí có giá trịcông nghiệp và quyết định đưa vào khai thác cho tới khi đóng mỏ, kết thúc quá trình khai thác.Cơ bản vòng đời của mỏ dầu/khí gồm các giai đoạn sau (Lê Xuân Lân và nnk, 2017): Trữ Thiết kế chọn phương án Khai Thu dọn lượng tại Vị trí phát triển thác dầu tại hiện chỗ mỏ và khí trường (1) (2) (5) (3) (4) Phát Đánh Dọn Phát triển Khai thác hiện giá mỏ 1-5 năm 15-30 năm Thăm dò Khai thác 5-10 năm 15-30 năm Hình 1. V ng đời của mỏ khai thác dầu khí. Từ thành công các giếng khoan phát triển mỏ Pha II (WHP-DH2) đã khẳng định tiềm năngdầu khí trong khu vực mỏ Đại Hùng ở những khối chưa có giếng khoan là rất khả quan. Pháthiện cấu tạo Đại Hùng Nam (DHN) là phần mở rộng về phía Nam của cấu trúc mỏ Đại Hùnghiện đã có 03 giếng khoan thăm dò và thẩm lượng, trong đó DHN-1N và DHN-2N cho lưu lượngdầu công nghiệp từ các tầng chứa cát vôi/đá vôi Mioxen trung (tầng Đá vôi) và cát kết Mioxen hạ . 807(tầng Trầm tích lục nguyên) tương tự như ở mỏ Đại Hùng. Kết quả trữ lượng dầu khí tại chỗ mức2P của phát hiện DHN ước lượng khoảng 61,8 triệu thùng dầu, 2 triệu thùng condensat và 114 tỷbộ khối khí. Với khoảng cách đến giàn đầu giếng WHP-DH-02 khoảng 3 km (Tăng Văn Đồngvà nnk., 2017). Với tình trạng các giếng ngầm tại khu vực phát triển sớm FPU-DH1 đang dừng khai tháchoặc treo tạm thời do thiết bị đầu giếng đã quá hạn hoạt động, phát hiện DHN được xem xét đểphát triển đưa vào khai thác cùng với khu vực đang khai thác mỏ Đại Hùng để gia sản lượng khaithác chung cho khu vực mỏ.2. Các phương án kỹ thuật phát triển mỏ Đại Hùng Nam Về mặt ý tưởng có rất nhiều phương án thiết bị được xem xét nghiên cứu tùy thuộc vàophương án khai thác. Ngoài phương án tận dụng công suất dư của hệ thống xử lý trên giàn FPU-DH1 còn các phương án thay giàn FPU-DH1 bằng phương tiện khác như: đóng mới CPP, FPSO,hoán cải từ giàn khoan khác có tính năng tương tự như giàn FPU-DH1 (PVEP POC, 2020). Với mục tiêu giảm thiểu chi phí đầu tư thiết bị, nên trong nghiên cứu này chỉ đưa ra cácphương án nhằm tận dụng công suất dư của hệ thống công nghệ hiện có tạ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: