Nghiên cứu lựa chọn vùng tiềm năng sản xuất nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn thành phố Hà Nội
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 284.87 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xác định vùng sản xuất nông nghiệp hữu cơ (NNHC) tiềm năng có ý nghĩa quan trọng giúp các địa phương lập quy hoạch, bảo vệ, cải tạo hạ tầng cơ sở phục vụ phát triển bền vững vùng sản xuất NNHC. Kết quả nghiên cứu từ tháng 9 năm 2019 đến tháng 12 năm 2020 tại 17 huyện ngoại thành và 1 thị xã của TP. Hà Nội đã xác định được 20 tiêu chí để lựa chọn các vùng sản xuất NNHC tiềm năng tại Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu lựa chọn vùng tiềm năng sản xuất nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn thành phố Hà Nội Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 05(126)/2021 NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN VÙNG TIỀM NĂNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Trần ị Hương1, Bùi ị Lan Hương1, Đào Văn ông1, Hà Mạnh ắng1, Ngô Đức Minh2, Nguyễn ị Huệ1, Nguyễn ị Mai3 TÓM TẮT Xác định vùng sản xuất nông nghiệp hữu cơ (NNHC) tiềm năng có ý nghĩa quan trọng giúp các địa phương lập quy hoạch, bảo vệ, cải tạo hạ tầng cơ sở phục vụ phát triển bền vững vùng sản xuất NNHC. Kết quả nghiên cứu từ tháng 9 năm 2019 đến tháng 12 năm 2020 tại 17 huyện ngoại thành và 1 thị xã của TP. Hà Nội đã xác định được 20 tiêu chí để lựa chọn các vùng sản xuất NNHC tiềm năng tại Hà Nội. Trong đó, 7 tiêu chí bắt buộc là các tiêu chí quan trọng về quy hoạch, môi trường và chất lượng đất, nước được đánh giá theo mức độ đạt/không đạt; 13 tiêu chí không bắt buộc sử dụng để xác định thứ tự ưu tiên đầu tư tại các vùng tiềm năng. Kết quả nghiên cứu đã xác định được 71 xã thuộc 14 huyện có vùng sản xuất đáp ứng cả 7 tiêu chí bắt buộc. Trong đó, lúa 35 xã; rau 12 xã; cây ăn quả 8 xã; chè 3 xã; hoa màu 12 xã; thủy sản 1 xã và chăn nuôi gia súc, gia cầm 28 xã. Kết quả đánh giá đối chiếu với 13 tiêu chí không bắt buộc đã xác định được trong lĩnh vực trồng trọt có 5/47 xã đạt mức độ ưu tiên đầu tư cao với số điểm cao nhất là 9/13, 28/47 xã đạt mức độ ưu tiên đầu tư trung bình với số điểm từ 7 - 8/13 và 14 xã đạt mức độ ưu tiên đầu tư thấp. Trong lĩnh vực chăn nuôi có 7/28 xã đạt mức độ ưu tiên cao; 21/28 xã đạt mức độ ưu tiên trung bình và không có xã đạt ưu tiên thấp. Từ khóa: Sản xuất nông nghiệp hữu cơ, vùng tiềm năng, Hà Nội I. ĐẶT VẤN ĐỀ và các vùng trọng tâm ưu tiên đầu tư trên địa bàn Hệ thống canh tác nông nghiệp hữu cơ đã và TP. Hà Nội. đang là xu hướng phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới khi áp lực về an ninh lương thực giảm, sức II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ép về ô nhiễm môi trường do thâm canh tăng nhanh, 2.1. Đối tượng nghiên cứu áp lực vệ sinh an toàn thực phầm và chất lượng - Bộ tiêu chí xác định vùng tiềm năng sản xuất nông sản an toàn thực phẩm tăng lên. Chính vì vậy, nông nghiệp hữu cơ của Hà Nội. NNHC là một trong những định hướng của Việt - Các vùng tiềm năng sản xuất nông nghiệp hữu Nam nói chung và Hà Nội nói riêng trong thời gian cơ trên địa bàn Hà Nội. tới. Trong những năm qua, Hà Nội đã bắt đầu hình thành những vùng sản xuất NNHC hoặc theo hướng 2.2. Phương pháp nghiên cứu hữu cơ nhưng còn phân tán, gây khó khăn cho công - Xây dựng bộ tiêu chí: Xây dựng dự thảo và tham tác quản lý bền vững vùng sản xuất, đầu tư nâng vấn ý kiến chuyên gia để lựa chọn tiêu chí phù hợp. cấp hạ tầng và tổ chức tiêu thụ sản phẩm. Để thúc - Phương pháp lựa chọn các vùng tiềm năng sản đẩy phát triển NNHC, đồng thời xây dựng được kế xuất NNHC được thực hiện dựa trên các tiêu chí đã hoạch phát triển các vùng hữu cơ trong tương lai, Hà xác định. Nội cần sớm đánh giá tiềm năng của các vùng sản xuất để xác định những vùng thuận lợi, có thể thiết Quy trình rà soát lựa chọn các vùng tiềm năng và lập được hệ thống sản xuất hữu cơ, từ đó có kế hoạch xây dựng bản đồ được tiến hành theo sơ đồ hình 1. sử dụng, cải tạo, khoanh vùng và đầu tư hạ tầng cơ Các CSDL để xây dựng bản đồ nông nghiệp hữu cơ sở phù hợp. Đồng thời, cần có những đánh giá đầy tiềm năng TP. Hà Nội bao gồm (i) Bản đồ hiện trạng đủ về điều kiện kinh tế, xã hội, của người dân, từ đó sử dụng đất năm 2015 (Bộ Tài nguyên và Môi trường, đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp hữu cơ cho 2015a); (ii) Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm ành phố. 2030 của TP. Hà Nội (Uỷ Ban nhân dân TP. Hà Nội, Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh 2016); (iii) Bản đồ hành chính các cấp thuộc TP. Hà giá, lựa chọn các vùng sản xuất hữu cơ tiềm năng Nội (Uỷ Ban nhân dân TP. Hà Nội, 2015). 1 Viện Môi trường nông nghiệp; 2 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 3 Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội. 76 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 05(126)/2021 Hình 1. Quy trình lựa chọn các vùng tiềm năng sản xuất NNHC Hà Nội III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN b) Các tiêu chí xác định ưu tiên (không bắt buộc) gồm: 3.1. Kết quả xây dựng tiêu chí lựa chọn vùng sản (viii) Lịch sử sản xuất có mức độ đầu tư thâm xuất nông nghiệp hữu cơ tiềm năng canh thấp, ít sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) và thuốc thú y; (ix) Có vùng đệm (tối thiểu 1 m) Trên cơ sở đối chiếu với các tiêu chuẩn về sản được sản xuất bởi đối tượng cây trồng hoặc vật nuôi xuất nông nghiệp hữu cơ và hiện trạng sản xuất không cùng điều kiện canh tác với cây trồng hoặc nông nghiệp trên địa bàn Hà Nội, nhóm nghiên vật nuôi dự kiến quy hoạch; (x) Có ranh giới rõ cứu đã dự thảo và tổ chức hội thảo tham vấn ý kiến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu lựa chọn vùng tiềm năng sản xuất nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn thành phố Hà Nội Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 05(126)/2021 NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN VÙNG TIỀM NĂNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Trần ị Hương1, Bùi ị Lan Hương1, Đào Văn ông1, Hà Mạnh ắng1, Ngô Đức Minh2, Nguyễn ị Huệ1, Nguyễn ị Mai3 TÓM TẮT Xác định vùng sản xuất nông nghiệp hữu cơ (NNHC) tiềm năng có ý nghĩa quan trọng giúp các địa phương lập quy hoạch, bảo vệ, cải tạo hạ tầng cơ sở phục vụ phát triển bền vững vùng sản xuất NNHC. Kết quả nghiên cứu từ tháng 9 năm 2019 đến tháng 12 năm 2020 tại 17 huyện ngoại thành và 1 thị xã của TP. Hà Nội đã xác định được 20 tiêu chí để lựa chọn các vùng sản xuất NNHC tiềm năng tại Hà Nội. Trong đó, 7 tiêu chí bắt buộc là các tiêu chí quan trọng về quy hoạch, môi trường và chất lượng đất, nước được đánh giá theo mức độ đạt/không đạt; 13 tiêu chí không bắt buộc sử dụng để xác định thứ tự ưu tiên đầu tư tại các vùng tiềm năng. Kết quả nghiên cứu đã xác định được 71 xã thuộc 14 huyện có vùng sản xuất đáp ứng cả 7 tiêu chí bắt buộc. Trong đó, lúa 35 xã; rau 12 xã; cây ăn quả 8 xã; chè 3 xã; hoa màu 12 xã; thủy sản 1 xã và chăn nuôi gia súc, gia cầm 28 xã. Kết quả đánh giá đối chiếu với 13 tiêu chí không bắt buộc đã xác định được trong lĩnh vực trồng trọt có 5/47 xã đạt mức độ ưu tiên đầu tư cao với số điểm cao nhất là 9/13, 28/47 xã đạt mức độ ưu tiên đầu tư trung bình với số điểm từ 7 - 8/13 và 14 xã đạt mức độ ưu tiên đầu tư thấp. Trong lĩnh vực chăn nuôi có 7/28 xã đạt mức độ ưu tiên cao; 21/28 xã đạt mức độ ưu tiên trung bình và không có xã đạt ưu tiên thấp. Từ khóa: Sản xuất nông nghiệp hữu cơ, vùng tiềm năng, Hà Nội I. ĐẶT VẤN ĐỀ và các vùng trọng tâm ưu tiên đầu tư trên địa bàn Hệ thống canh tác nông nghiệp hữu cơ đã và TP. Hà Nội. đang là xu hướng phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới khi áp lực về an ninh lương thực giảm, sức II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ép về ô nhiễm môi trường do thâm canh tăng nhanh, 2.1. Đối tượng nghiên cứu áp lực vệ sinh an toàn thực phầm và chất lượng - Bộ tiêu chí xác định vùng tiềm năng sản xuất nông sản an toàn thực phẩm tăng lên. Chính vì vậy, nông nghiệp hữu cơ của Hà Nội. NNHC là một trong những định hướng của Việt - Các vùng tiềm năng sản xuất nông nghiệp hữu Nam nói chung và Hà Nội nói riêng trong thời gian cơ trên địa bàn Hà Nội. tới. Trong những năm qua, Hà Nội đã bắt đầu hình thành những vùng sản xuất NNHC hoặc theo hướng 2.2. Phương pháp nghiên cứu hữu cơ nhưng còn phân tán, gây khó khăn cho công - Xây dựng bộ tiêu chí: Xây dựng dự thảo và tham tác quản lý bền vững vùng sản xuất, đầu tư nâng vấn ý kiến chuyên gia để lựa chọn tiêu chí phù hợp. cấp hạ tầng và tổ chức tiêu thụ sản phẩm. Để thúc - Phương pháp lựa chọn các vùng tiềm năng sản đẩy phát triển NNHC, đồng thời xây dựng được kế xuất NNHC được thực hiện dựa trên các tiêu chí đã hoạch phát triển các vùng hữu cơ trong tương lai, Hà xác định. Nội cần sớm đánh giá tiềm năng của các vùng sản xuất để xác định những vùng thuận lợi, có thể thiết Quy trình rà soát lựa chọn các vùng tiềm năng và lập được hệ thống sản xuất hữu cơ, từ đó có kế hoạch xây dựng bản đồ được tiến hành theo sơ đồ hình 1. sử dụng, cải tạo, khoanh vùng và đầu tư hạ tầng cơ Các CSDL để xây dựng bản đồ nông nghiệp hữu cơ sở phù hợp. Đồng thời, cần có những đánh giá đầy tiềm năng TP. Hà Nội bao gồm (i) Bản đồ hiện trạng đủ về điều kiện kinh tế, xã hội, của người dân, từ đó sử dụng đất năm 2015 (Bộ Tài nguyên và Môi trường, đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp hữu cơ cho 2015a); (ii) Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm ành phố. 2030 của TP. Hà Nội (Uỷ Ban nhân dân TP. Hà Nội, Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh 2016); (iii) Bản đồ hành chính các cấp thuộc TP. Hà giá, lựa chọn các vùng sản xuất hữu cơ tiềm năng Nội (Uỷ Ban nhân dân TP. Hà Nội, 2015). 1 Viện Môi trường nông nghiệp; 2 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 3 Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội. 76 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 05(126)/2021 Hình 1. Quy trình lựa chọn các vùng tiềm năng sản xuất NNHC Hà Nội III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN b) Các tiêu chí xác định ưu tiên (không bắt buộc) gồm: 3.1. Kết quả xây dựng tiêu chí lựa chọn vùng sản (viii) Lịch sử sản xuất có mức độ đầu tư thâm xuất nông nghiệp hữu cơ tiềm năng canh thấp, ít sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) và thuốc thú y; (ix) Có vùng đệm (tối thiểu 1 m) Trên cơ sở đối chiếu với các tiêu chuẩn về sản được sản xuất bởi đối tượng cây trồng hoặc vật nuôi xuất nông nghiệp hữu cơ và hiện trạng sản xuất không cùng điều kiện canh tác với cây trồng hoặc nông nghiệp trên địa bàn Hà Nội, nhóm nghiên vật nuôi dự kiến quy hoạch; (x) Có ranh giới rõ cứu đã dự thảo và tổ chức hội thảo tham vấn ý kiến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp hữu cơ Hệ thống canh tác nông nghiệp hữu cơ An ninh lương thực Vệ sinh an toàn thực phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 146 0 0 -
229 trang 132 0 0
-
Giáo trình Thương phẩm và an toàn thực phẩm (Nghề: Kỹ thuật chế biến món ăn) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
59 trang 112 6 0 -
8 trang 110 0 0
-
9 trang 78 0 0
-
53 trang 76 2 0
-
Chuyên đề: Kiểm Tra VSTY Sữa Và Các Sản Phẩm Sữa Trong Thực Tế Hiện Nay
51 trang 68 0 0 -
Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Th.S Hà Diệu Linh
45 trang 60 1 0 -
Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật chế biến thịt heo đen xông khói Nam Giang
32 trang 56 0 0 -
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 52 0 0