Danh mục

Nghiên cứu lý thuyết tạo hình và xây dựng phần mềm tự động thiết kế bánh răng hypoit

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 541.33 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Nghiên cứu lý thuyết tạo hình và xây dựng phần mềm tự động thiết kế bánh răng hypoit" giới thiệu về lý thuyết tạo hình của bánh răng hypoit, cùng với các bước xây dựng phần mềm tự động tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng hypoit. Phần mềm này là cơ sở quan trọng đểnâng cao năng suất, chất lượng thiết kế cũng như để đưa ra các thông số cho phép điều khiển máy máy công cụ CNC gia công bánh răng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu lý thuyết tạo hình và xây dựng phần mềm tự động thiết kế bánh răng hypoit NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT TẠO HÌNH VÀ XÂY DỰNG PHẦN MỀM TỰ ĐỘNG THIẾT KẾ BÁNH RĂNG HYPOIT Phan Bình Nguyên1 Tóm tắt: Hiện nay nhu cầu thiết kế và chế tạo mới các bộ truyền bánh răng hypoit để thay thế trong ngành máy xây dựng, vận tải ngày càng lớn. Việc ứng dụng máy tính vào hỗ trợ thiết kế và gia công còn hạn chế dẫn đến hiệu quả và chất lượng chưa cao. Trong phạm vi bài báo này, tác giả giới thiệu về lý thuyết tạo hình của bánh răng hypoit, cùng với các bước xây dựng phần mềm tự động tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng hypoit. Phần mềm này là cơ sở quan trọng để nâng cao năng suất, chất lượng thiết kế cũng như để đưa ra các thông số cho phép điều khiển máy máy công cụ CNC gia công bánh răng. Từ khóa: bánh răng hypoit, lý thuyết tạo hình của bánh răng hypoit, VBA. I. Đặt vấn đề bao hình Hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của nền Sự tạo hình bề mặt răng bánh răng bởi bề mặt kinh tế thì các thiết bị vận tải và máy xây dựng dụng cụ cắt dựa trên thuyết bao hình của họ bề được sử dụng ngày càng nhiều. Hệ thống truyền mặt (hoặc bao hình của họ đường với không động của các loại ôtô, máy xây dựng đa phần gian 2 chiều trong trường hợp bánh răng phẳng). đều sử dụng bánh răng côn răng cong hypoit hệ Chúng ta sử dụng kí hiệu 1 và 2 lần lượt cho Gleason ở cụm cầu sau. bề mặt tạo hình (bề mặt dụng cụ) và bề mặt Trải qua quá trình sử dụng thì nhu cầu thay được tạo hình (bề mặt bánh răng). Hệ tọa độ S1, thế đối với bộ truyền này là rất lớn, vì vậy thiết S2, Sf lần lượt được gắn cứng với 1, 2 và máy kế và chế tạo các bộ truyền mới là hết sức cần gia công (trên máy có trục quay của 1 và 2 – thiết. Việc đi sâu nghiên cứu lý thuyết ăn khớp trục mang dụng cụ, trục mang phôi bánh răng). của bánh răng hypoit, xây dựng phần mềm hỗ 1 được biểu diễn bởi:   trợ thiết kế sẽ giúp nâng cao hiệu quả, chất  1 r1  r1 lượng trong thiết kế và chế tạo bộ truyền. r1  u,  C ,   0,  u,   E (2.1) (2.1) u   II. Cơ sở lý thuyết và các nguyên lý tạo Trong đó C1 thể hiện r 1 có đạo hàm riêng hình bề mặt răng   2.1. Nguyên lý gia công bánh răng côn răng  r1  r1 liên tục ít nhất là theo u.   0 thể hiện cong hypoit hệ Gleason u  Nguyên lý gia công bánh răng côn răng cong 1 là một bề mặt chính qui. hypoit hệ Gleason dựa theo nguyên lý ăn khớp cưỡng bức giữa bánh dẹt sinh tưởng tượng và phôi bánh răng. Phôi bánh răng được định vị trên máy sao cho khi nó lăn trên bề mặt của bánh dẹt sinh thì bề mặt của răng sẽ được bao bởi bề mặt của bánh dẹt sinh. Hình 2.1 minh họa bánh dẹt sinh. Hình 2.2 chỉ ra các bộ phận chính của máy gia công bánh răng côn răng cong hypoit. 2.2. Lý thuyết tạo hình bề mặt biên dạng răng bánh răng 2.2.1. Tạo hình bề mặt răng theo nguyên lý Hình 2.1 Bánh dẹt sinh KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 39 (12/2012) 71     r 2 r 2   r 2  u    .   f  u , ,   0, f  C 1       r 1  r1   (12) Hoặc    .v  f  u,  ,    0  u   2 2 f u f 0 fu f f  2      r1    r1    r1    r1   (12) g1  u,  ,              v 0  u   u      u     2  ...

Tài liệu được xem nhiều: