Nghiên cứu mô hình bồi lắng ven biển dưới tác dụng đồng thời của sóng - dòng chảy
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 879.17 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày về sự phân bố bùn cát lơ lửng tại vị trí ven biển, mô hình bồi lắng bùn cát dưới tác dụng đồng thời của cả hai yếu tố sóng và dòng chảy, đưa ra các đề xuất về điều kiện biên đáy mới dựa trên nghiên cứu mô hình số và thực nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu mô hình bồi lắng ven biển dưới tác dụng đồng thời của sóng - dòng chảy 4. Kết luận Nghiên cứu xử lý nhiệt cho thấy, nhiệt độ và thời gian hóa già ảnh hưởng rất lớn đến tổ chức và tính chất của hợp kim Cu-2,8Si-1,0Si dạng tấm mỏng. Sau khi tôi ở 850 oC, hợp kim đạt độ cứng cực đại 255 HV5 khi hóa già tiếp theo ở 425 oC sau 4,5 h và độ dẫn điện cực đại 38 % IACS khi hóa già ở 475 oC sau 5 h. Khi hóa già ở nhiệt độ 450 oC, các tấm hợp kim sẽ kết hợp được độ cứng cao và độ dẫn điện đủ cao sau 4 h hóa già, đạt khoảng 240 HV5 và 36,5 % IACS. Tổ chức tế vi của hợp kim chỉ tồn tại pha hóa bền -Ni2Si, không thấy sự có mặt của các pha -Ni3Si2 và - Ni5Si2. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Corson M. G. Electrical conductor alloys [J]. Electrical World, 1927 (89), pp. 137-139. [2] Luca Collini. Copper Alloys – Early Applications and Current Performance. Enhancing Processes. InTech, 2012, p. 58. [3] Hongyan Zhang , Jacek Senkara. Resistance Welding: Fundamentals and Applications. CRC Press, Second Edition, 2011. [4] ASM Specialty Handbook: Copper and Copper Alloys, ASM International, 2001. [5] Орлов Б.Д. Технология и оборудование контактной сварки. Учебник для машиностроительных вузов. М.: Машиностроение, 1986. [6] Lu, De-ping, Wang, Jun, Atrens, A., Zou, Xing-quan, Lu, Lei and Sun, Bao-de. Calculation of Cu-rich part of Cu-Ni-Si phase diagram (J). Transactions of Nonferrous Metals Society of China, 17 (2007), pp. 12-15. Ngày nhận bài: 29/7/2016 Ngày phản biện: 11/8/2016 Ngày chỉnh sửa: 15/8/2016 Ngày duyệt đăng: 17/8/2016 NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH BỒI LẮNG VEN BIỂN DƯỚI TÁC DỤNG ĐỒNG THỜI CỦA SÓNG VÀ DÒNG CHẢY STUDY OF COASTAL SEDIMENT MODELLING UNDER WAVE AND CURENT CO-ACTION TRẦN LONG GIANG Viện Nghiên Cứu và Phát Triển, Trường ĐHHH Việt Nam NGUYỄN THỊ DIỄM CHI Khoa Công Trình, Trường ĐHHH Việt Nam Tóm tắt Bài báo trình bày về sự phân bố bùn cát lơ lửng tại vị trí ven biển, mô hình bồi lắng bùn cát dưới tác dụng đồng thời của cả hai yếu tố sóng và dòng chảy, đưa ra các đề xuất về điều kiện biên đáy mới dựa trên nghiên cứu mô hình số và thực nghiệm. Từ khóa: Trầm tích bồi lắng, sóng và dòng chảy, phương pháp toán học, số liệu thí nghiệm Abstract The paper presents the distibution of suspended sediment concentration at coastal area under wave and curent co-action. The new bottom boundary condition was implemented basing on the mathematical method and experimental data.. Key words: Suspended sediment, wave and curent, mathematical method, exprimental data. 1. Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, ở Việt Nam hiện tượng bồi lấp và xói lở các cửa sông ven biển diễn ra hết sức phức tạp và nghiêm trọng như bồi lấp cửa biển Đà Diễn – Tuy Hòa - Phú Yên (Hình 1) và xói lở bờ biển tại Cửa Đại – Hội An – Quảng Nam (Hình 2). Các hiện tượng này đã và đang gây ảnh hưởng lớn đến cuộc sống sinh hoạt, sản xuất của người dân và đồng thời tác động Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải Số 47 – 08/2016 28 mạnh mẽ đến môi trường sống của các loài sinh vật biển. Chính vì vậy, việc nghiên cứu và đưa ra được mô hình toán giúp cho việc mô phỏng bồi lắng chính xác để từ đó có biện pháp phòng chống xói lở bờ biển là công việc rất cấp thiết và có ý nghĩa quan trọng. Trên cơ sở đó, trong phạm vi bài báo này các tác giả phân tích và tính toán sự phân bố bùn cát lơ lửng tại vị trí ven biển, nghiên cứu mô hình bồi lắng bùn cát dưới tác dụng đồng thời của cả hai yếu tố sóng và dòng chảy, đưa ra các đề xuất về điều kiện biên đáy mới dựa trên nghiên cứu mô hình toán và thực nghiệm. Hình 1. Bồi lấp cửa biển Đà Diễn -Tuy Hòa - Phú Yên Hình 2. Xói lở nghiêm trọng tại Cửa Đại - Hội An - Quảng Nam 2. Mô hình toán xác định nồng độ bùn cát Trong tính toán bồi lắng bùn cát tại các vị trí cửa sông và ven biển thường điều kiện biên đáy đóng một vai trò hết sức quan trọng. Thông thường sóng xới tung bùn cát lên và dòng chảy mang bùn cát đi. Một số nhà nghiên cứu đã đưa ra hai mô hình điều kiện biên đáy, điều kiện thứ nhất dựa trên sự phân bố lưu tốc của dòng chảy theo độ sâu, điều kiện thứ hai dựa trên tham số xáo trộn nước – bùn cát trong tính toán nồng độ bùn cát lơ lửng. Hai điều kiện biên này được mô tả theo phương trình toán học như sau: Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải Số 47 – 08/2016 29 с c c w 0, t z z z ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu mô hình bồi lắng ven biển dưới tác dụng đồng thời của sóng - dòng chảy 4. Kết luận Nghiên cứu xử lý nhiệt cho thấy, nhiệt độ và thời gian hóa già ảnh hưởng rất lớn đến tổ chức và tính chất của hợp kim Cu-2,8Si-1,0Si dạng tấm mỏng. Sau khi tôi ở 850 oC, hợp kim đạt độ cứng cực đại 255 HV5 khi hóa già tiếp theo ở 425 oC sau 4,5 h và độ dẫn điện cực đại 38 % IACS khi hóa già ở 475 oC sau 5 h. Khi hóa già ở nhiệt độ 450 oC, các tấm hợp kim sẽ kết hợp được độ cứng cao và độ dẫn điện đủ cao sau 4 h hóa già, đạt khoảng 240 HV5 và 36,5 % IACS. Tổ chức tế vi của hợp kim chỉ tồn tại pha hóa bền -Ni2Si, không thấy sự có mặt của các pha -Ni3Si2 và - Ni5Si2. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Corson M. G. Electrical conductor alloys [J]. Electrical World, 1927 (89), pp. 137-139. [2] Luca Collini. Copper Alloys – Early Applications and Current Performance. Enhancing Processes. InTech, 2012, p. 58. [3] Hongyan Zhang , Jacek Senkara. Resistance Welding: Fundamentals and Applications. CRC Press, Second Edition, 2011. [4] ASM Specialty Handbook: Copper and Copper Alloys, ASM International, 2001. [5] Орлов Б.Д. Технология и оборудование контактной сварки. Учебник для машиностроительных вузов. М.: Машиностроение, 1986. [6] Lu, De-ping, Wang, Jun, Atrens, A., Zou, Xing-quan, Lu, Lei and Sun, Bao-de. Calculation of Cu-rich part of Cu-Ni-Si phase diagram (J). Transactions of Nonferrous Metals Society of China, 17 (2007), pp. 12-15. Ngày nhận bài: 29/7/2016 Ngày phản biện: 11/8/2016 Ngày chỉnh sửa: 15/8/2016 Ngày duyệt đăng: 17/8/2016 NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH BỒI LẮNG VEN BIỂN DƯỚI TÁC DỤNG ĐỒNG THỜI CỦA SÓNG VÀ DÒNG CHẢY STUDY OF COASTAL SEDIMENT MODELLING UNDER WAVE AND CURENT CO-ACTION TRẦN LONG GIANG Viện Nghiên Cứu và Phát Triển, Trường ĐHHH Việt Nam NGUYỄN THỊ DIỄM CHI Khoa Công Trình, Trường ĐHHH Việt Nam Tóm tắt Bài báo trình bày về sự phân bố bùn cát lơ lửng tại vị trí ven biển, mô hình bồi lắng bùn cát dưới tác dụng đồng thời của cả hai yếu tố sóng và dòng chảy, đưa ra các đề xuất về điều kiện biên đáy mới dựa trên nghiên cứu mô hình số và thực nghiệm. Từ khóa: Trầm tích bồi lắng, sóng và dòng chảy, phương pháp toán học, số liệu thí nghiệm Abstract The paper presents the distibution of suspended sediment concentration at coastal area under wave and curent co-action. The new bottom boundary condition was implemented basing on the mathematical method and experimental data.. Key words: Suspended sediment, wave and curent, mathematical method, exprimental data. 1. Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, ở Việt Nam hiện tượng bồi lấp và xói lở các cửa sông ven biển diễn ra hết sức phức tạp và nghiêm trọng như bồi lấp cửa biển Đà Diễn – Tuy Hòa - Phú Yên (Hình 1) và xói lở bờ biển tại Cửa Đại – Hội An – Quảng Nam (Hình 2). Các hiện tượng này đã và đang gây ảnh hưởng lớn đến cuộc sống sinh hoạt, sản xuất của người dân và đồng thời tác động Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải Số 47 – 08/2016 28 mạnh mẽ đến môi trường sống của các loài sinh vật biển. Chính vì vậy, việc nghiên cứu và đưa ra được mô hình toán giúp cho việc mô phỏng bồi lắng chính xác để từ đó có biện pháp phòng chống xói lở bờ biển là công việc rất cấp thiết và có ý nghĩa quan trọng. Trên cơ sở đó, trong phạm vi bài báo này các tác giả phân tích và tính toán sự phân bố bùn cát lơ lửng tại vị trí ven biển, nghiên cứu mô hình bồi lắng bùn cát dưới tác dụng đồng thời của cả hai yếu tố sóng và dòng chảy, đưa ra các đề xuất về điều kiện biên đáy mới dựa trên nghiên cứu mô hình toán và thực nghiệm. Hình 1. Bồi lấp cửa biển Đà Diễn -Tuy Hòa - Phú Yên Hình 2. Xói lở nghiêm trọng tại Cửa Đại - Hội An - Quảng Nam 2. Mô hình toán xác định nồng độ bùn cát Trong tính toán bồi lắng bùn cát tại các vị trí cửa sông và ven biển thường điều kiện biên đáy đóng một vai trò hết sức quan trọng. Thông thường sóng xới tung bùn cát lên và dòng chảy mang bùn cát đi. Một số nhà nghiên cứu đã đưa ra hai mô hình điều kiện biên đáy, điều kiện thứ nhất dựa trên sự phân bố lưu tốc của dòng chảy theo độ sâu, điều kiện thứ hai dựa trên tham số xáo trộn nước – bùn cát trong tính toán nồng độ bùn cát lơ lửng. Hai điều kiện biên này được mô tả theo phương trình toán học như sau: Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải Số 47 – 08/2016 29 с c c w 0, t z z z ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải Trầm tích bồi lắng Sóng và dòng chảy Phương pháp toán học Bồi lấp cửa biển Mô hình toán xác định nồng độ bùn cát Nồng độ bùn cátTài liệu liên quan:
-
Thiết kế hệ thống quản lý công suất cho trạm phát điện tàu thủy
4 trang 153 0 0 -
Xu hướng logistics dưới tác động của cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 144 0 0 -
Ứng dụng hiệu ứng áp điện trong thu hoạch năng lượng
4 trang 90 0 0 -
Tính toán tỷ số truyền các cấp trong hộp giảm tốc hai cấp bánh răng trụ đồng trục
4 trang 72 0 0 -
Tính toán điều kiện ổn định khi hạ thủy khối chân đế giàn khoan cố định
3 trang 71 0 0 -
4 trang 39 0 0
-
Hệ thống phân loại hạt cà phê dựa trên xử lý hình ảnh
5 trang 37 0 0 -
Nâng cao hiệu năng tính toán cho thuật toán phân cụm FCM
5 trang 34 0 0 -
Chỉnh trơn tuyến hình tàu thủy bằng phần mềm Solidworks
3 trang 33 1 0 -
Ảnh hưởng của thành phần khí thấm đến tổ chức và độ cứng lớp thấm của thép SCM 420
3 trang 30 0 0