Danh mục

Nghiên cứu mô hình du lịch cộng đồng ở Việt Nam

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 821.23 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu mô hình du lịch cộng đồng ở Việt Nam nhằm mục đích định nghĩa và cấu trúc tìm hiểu DLCĐ, mức độ ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế, văn hóa và chính trị Việt Nam tới các loại hình DLCĐ tại đây, mong muốn và sự tham gia khác nhau của các bên liên quan đối với loại hình DLCĐ ở mỗi điểm du lịch tiêu biểu, đánh giá về tính hiệu quả của phương pháp luận và quy trình xây dựng mô hình DLCĐ, những điểm lưu ý đặc biệt và hướng dẫn về việc chọn địa điểm, quá trình phát triển cộng đồng, và cách làm việc của các bên liên quan trong mỗi chương trình DLCĐ tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu mô hình du lịch cộng đồng ở Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH VÀ DU LỊCH NGHIÊN CỨU CÁC MÔ HÌNH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAMThực hiện bởi: 1. Th.S Bùi Thanh Hương, Phó trưởng khoa QTKD&DL, Giảng viên du lịch 2. Th.S Nguyễn Đức Hoa Cương, Chủ nhiệm bộ môn du lịch, Giảng viên du lịchTài trợ và yêu cầu bởi: Tổ chức Phát triển Hà Lan SNV Hà nội, tháng 6 năm 2007 11 LỜI GIỚI THIỆUTừ cuối những năm 1990, du lịch đã được xác định giữa một vị trí quan trọng trong sự phát triểnkinh tế ở Việt Nam. Trong đó du lịch cộng đồng (DLCĐ) là một thuật ngữ mới được nhắc đến nhiềunhất trong thời gian gần đây. Nó được coi là một chương trình xóa đói giảm nghèo có hiệu quảthông qua việc khởi xướng cho các vùng dân cư có khó khăn làm du lịch. Tuy nhiên, những đặcthù và những hoạt động DLCĐ vẫn còn chưa phổ biến tại Việt Nam. Chính vì lẽ đó, Việt Nam đangbắt đầu tiến hành tìm hiểu về các loại hình DLCĐ. Việc cung cấp những tư liệu về các đặc thù vàhoạt động DLCĐ tại Việt Nam sẽ giúp ích cho các tổ chức hỗ trợ phát triển, các tổ chức tư nhân,bản thân cộng đồng dân cư được đưa vào tư liệu cũng như những đơn vị quản lý du lịch muốntriển khai loại hình DLCĐ.1.1 Câu hỏi nghiên cứuNghiên cứu về các mô hình DLCĐ tại Việt Nam nhằm tìm câu trả lời cho các câu hỏi sau:- Những đặc điểm cơ bản của Du lịch cộng đồng tại Việt Nam là gì?- Việc triển khai DLCĐ tại Việt Nam được diễn ra thế nào?- Những mô hình này đã đặt ra những thách thức cũng như bài học nào?- Từ đó việc quy hoạch và triển khai DLCĐ ở Việt Nam cần phải như thế nào?1.2 Mục tiêu của nghiên cứuTư liệu này nhằm tìm ra:- Định nghĩa và cấu trúc tìm hiểu DLCĐ- Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế, văn hóa và chính trị Việt Nam tới các loại hình DLCĐ tại đây.- Mong muốn và sự tham gia khác nhau của các bên liên quan đối với loại hình DLCĐ ở mỗi điểm du lịch tiêu biểu.- Đánh giá về tính hiệu quả của phương pháp luận và quy trình xây dựng mô hình DLCĐ- Những điểm lưu ý đặc biệt và hướng dẫn về việc chọn địa điểm, quá trình phát triển cộng đồng và cách làm việc của các bên liên quan trong mỗi chương trình DLCĐ tại Việt Nam1.3 Phương pháp luậnPhương pháp áp dụng trong nghiên cứu này là phỏng vấn chuyên sâu các thành viên trong cộngđồng, các quan chức lãnh đạo địa phương, các doanh nghiệp du lịch, hướng dẫn viên du lịch, dukhách và đại diện các tổ chức hỗ trợ phát triển. Kết quả phỏng vấn được trình bày dưới dạng các 2tình huống tại những vùng địa lý khác nhau ở Việt Nam (Bắc, Trung và Nam). Nhìn chung, 6 trongsố 10 địa phương được tới thăm đã được lựa chọn làm tình huống nghiên cứu. Trong suốt quátrình điều tra các điểm nghiên cứu, các cuộc phỏng vấn đã được tiến hành với các bên liên quankhác nhau, trong đó có thành phần tư nhân (chủ yếu là các công ty du lịch), tổ chức hỗ trợ pháttriển (ví dụ như các tổ chức phi chính phủ quốc tế), các cấp lãnh đạo địa phương (tùy từng địaphương có thể là ban lãnh đạo tỉnh, huyện hoặc làng bản) và cộng đồng dân cư tại nơi nghiên cứu(trưởng làng, trưởng bản, các hộ gia đình trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia làm du lịch). Phần Phụlục 1 cung cấp danh sách chi tiết những đối tượng được phỏng vấn. Các tình huống nghiên cứuđược phân tích dựa trên một cấu trúc chung bao gồm các vấn đề về phân tích các bên liên quan,phương pháp luận phát triển cộng đồng, những thách thức và bài học thu được.1.4 Đề cương nghiên cứuNghiên cứu này gồm 6 phần. Phần đầu tiên là lời giới thiệu, tiếp theo là nhận thức luận. Phần 3 làphần chính của nghiên cứu sẽ trình bày các tình huống. Phần cuối cùng sẽ tổng hợp những kếtquả tìm được của nghiên cứu và trình bày những suy luận trong phần kết luận này.2 NHẬN THỨC LUẬN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG2.1 Bối cảnh về DLCĐ tại Việt NamViệt Nam đang được xem như la một trong những điểm đến đang phát triển và được chú ý ở ĐôngNam Á. Môi trường thiên nhiên, địa lý và văn hóa hấp dẫn chính là nhưng tiềm năng quan trọng đểphát triển du lịch của Việt Nam. Con số khách du lịch quốc tế đến đây tăng nhanh không ngoài sứctưởng tượng với 250.000 khách trong năm 1990 lên 3,4 triệu trong năm 2005. Xu hương tăngtrưởng này được nhận định sẽ còn duy trì trong những năm tới.3 miền Bắc, Trung và Nam của Việt Nam đều có tài nguyên du lịch riêng hấp dẫn du khách. Dựavào sự hấp dẫn về địa hình, miền Bắc Việt Nam có khả năng tạo ra những sản phẩm du lịch vớinhững sắc màu văn hóa khác nhau của các dân tộc thiểu số, với sự đa dạng về tài nguyên núi,sông nước, hệ thực vật và hệ động vật của các khu rừng quốc gia. Mặt khác, khu vực miền Tru ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: