Nghiên cứu mô hình giáo dục mở tại Việt Nam hướng đến đào tạo thực chất đáp ứng yêu cầu của xã hội
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 203.60 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Nghiên cứu mô hình giáo dục mở tại Việt Nam hướng đến đào tạo thực chất đáp ứng yêu cầu của xã hội" làm rõ những đặc điểm của mô hình giáo dục mở và chỉ ra những mặt đạt được và chưa đạt của mô hình giáo dục mở tại Việt Nam nhằm đưa ra các giải pháp hướng đến đào tạo thực chất đáp ứng yêu cầu của xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu mô hình giáo dục mở tại Việt Nam hướng đến đào tạo thực chất đáp ứng yêu cầu của xã hội NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH GIÁO DỤC MỞ TẠI VIỆT NAM HƯỚNG ĐẾN ĐÀO TẠO THỰC CHẤT ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA XÃ HỘI ThS. Nhữ Thị Hồng* 1 Tóm tắt: Trong đời sống kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo là lĩnh vực có vai trò quan trọng đối với mọi quốc gia, dân tộc ở mọi thời đại. Chính vì vậy xây dựng nền giáo dục thực chất luôn là vấn đề mà mọi quốc gia quan tâm, Việt Nam cũng không ngoại lệ. Nhận thức được điều này, tại đại hội Đảng toàn quốc khóa X, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX có chỉ ra rằng: “Chuyển dần mô hình giáo dục hiện nay sang mô hình giáo dục mở - mô hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông giữa các bậc học, ngành học, xây dựng và phát triển hệ thống học tập cho mọi người”. Tuy nhiên để triển khai nội dụng này vào trong thực tế vẫn còn có những lúng túng vì chưa cụ thể hóa bằng các văn bản pháp luật, thiếu nghiên cứu sâu hơn về giáo dục nói chung và giáo dục nghề nghiệp nói riêng. Bài viết sau sẽ làm rõ những đặc điểm của mô hình giáo dục mở và chỉ ra những mặt đạt được và chưa đạt của mô hình giáo dục mở tại Việt Nam nhằm đưa ra các giải pháp hướng đến đào tạo thực chất đáp ứng yêu cầu của xã hội. Từ khóa: Giáo dục mở, mô hình, thực chất, giáo dục - đào tạo.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời gian dài, giáo dục chủ yếu diễn ra ở học đường giữa thầy và trò, đó làmột hệ thống giáo dục với vai trò, mục tiêu và trách nhiệm rõ ràng. Hệ thống giáo dụcnày khá khép kín và có rất ít kết nối với các bộ phận khác trong xã hội. Thực tiễn chothấy, nền giáo dục truyền thống khép kín đã bộc lộ nhiều nhược điểm, trì trệ, thiếu dânchủ, thiếu linh hoạt, chưa phát huy được khả năng học tập, sáng tạo của từng cá nhân.Vì vậy giáo dục mở phát triển sẽ đảm bảm cho việc xây dựng, tổ chức các nội dung,hình thức giáo dục của hệ thống được linh hoạt hơn, sáng tạo hơn, tạo ra cầu nối khắcphục tình trạng mất công bằng giáo dục, thúc đẩy xu thế học suất đời cho mọi người,mọi nơi, mọi lúc nhằm tiến tới một xã hội học tập, tận dụng các nguồn lực cho giáodục và bảo đảm tính hiệu quả, phát triển bền vững của hệ thống. Chính vì vậy có thể hiểu giáo dục mở (GDM) là một thuật ngữ mô tả mô hình/ hệthống giáo dục được thiết kế để mở rộng sự tiếp cận việc học tập so với giáo dục chínhquy (truyền thống, thông thường) bằng nhiều biện pháp, trong đó đặc biệt nhấn mạnhsự phát triển nguồn học liệu giáo dục mở (trên nền tảng công nghệ hiện đại) trong mọimôi trường học tập với nhiều hình thức khác nhau. [1]* Học viện Ngân hàng.212 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP2. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH GIÁO DỤC MỞ • Mở về mục tiêu giáo dục Mỗi nền giáo dục và thậm chí cơ sở giáo dục, người học và bên liên quan đều theođuổi các mục tiêu khác nhau trong quá trình tham gia vào các hoạt động giáo dục. Tuynhiên, suy cho cùng bản chất mở của một nền giáo dục thường được thể hiện qua cácmục tiêu tự thân vốn có của chính hệ thống và cơ sở giáo dục hay phục vụ cho các yêucầu khách quan của bên ngoài. Độ mở của các cơ sở giáo dục và thậm chí cả hệ thốnggiáo dục trong việc theo đuổi các mục tiêu của mình tất nhiên cũng không thể giốngnhau hoàn toàn. Độ mở của các cơ sở giáo dục trong việc thực hiện các mục tiêu cụthể của mình lệ thuộc vào việc cơ sở giáo dục này được hình thành bởi một bên thứba hay tự sinh ra để thực hiện sứ mệnh đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội. Đối vớicơ sở giáo dục được thành lập bởi bên thứ ba và các cơ quan chủ quản nhất định, độmở của mục tiêu giáo dục hoàn toàn lệ thuộc vào chủ sở hữu. Các cơ sở giáo dục nàythường hoạt động theo các mục tiêu tự có của chính mình hơn là hướng đến đáp ứngcác nhu cầu hưởng thụ giáo dục xã hội. Ngược lại các cơ sở giáo dục được hình thành và phát triển trên cơ sở nhu cầu tự thân,ra đời để phục vụ cho đời sống giáo dục của chính xã hội thường có độ mở cao hơn. • Mở về đối tượng giáo dục Thông thường mục tiêu giáo dục của các cơ sở giáo dục thường chỉ phù hợp chomột số đối tượng giáo dục nhất định trong một khoảng thời gian nhất định nào đó vìđộ mở của đối tượng giáo dục cũng tùy thuộc vào phương thức sở hữu và mô hìnhhoạt động của các cơ sở giáo dục. Độ mở về đối tượng giáo dục được chia thành hailoại hình chủ yếu sau: Cơ sở giáo dục chỉ phục vụ cho một số đối tượng giáo dục nhất định nào đó trongxã hội. Hiện tượng này thường xảy ra đối với xã hội có sự phân biệt về giai cấp. Cơ sở giáo dục sẵn sàng phục vụ cho nhu cầu học tập của mọi đối tượng trong xãhội. Một khi con người có nhu cầu học tập thì nhiệm vụ của các cơ sở giáo dục phảiđáp ứng cho bằng được nhu cầu chính đáng của người học bất kể họ là ai. Tuy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu mô hình giáo dục mở tại Việt Nam hướng đến đào tạo thực chất đáp ứng yêu cầu của xã hội NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH GIÁO DỤC MỞ TẠI VIỆT NAM HƯỚNG ĐẾN ĐÀO TẠO THỰC CHẤT ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA XÃ HỘI ThS. Nhữ Thị Hồng* 1 Tóm tắt: Trong đời sống kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo là lĩnh vực có vai trò quan trọng đối với mọi quốc gia, dân tộc ở mọi thời đại. Chính vì vậy xây dựng nền giáo dục thực chất luôn là vấn đề mà mọi quốc gia quan tâm, Việt Nam cũng không ngoại lệ. Nhận thức được điều này, tại đại hội Đảng toàn quốc khóa X, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX có chỉ ra rằng: “Chuyển dần mô hình giáo dục hiện nay sang mô hình giáo dục mở - mô hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông giữa các bậc học, ngành học, xây dựng và phát triển hệ thống học tập cho mọi người”. Tuy nhiên để triển khai nội dụng này vào trong thực tế vẫn còn có những lúng túng vì chưa cụ thể hóa bằng các văn bản pháp luật, thiếu nghiên cứu sâu hơn về giáo dục nói chung và giáo dục nghề nghiệp nói riêng. Bài viết sau sẽ làm rõ những đặc điểm của mô hình giáo dục mở và chỉ ra những mặt đạt được và chưa đạt của mô hình giáo dục mở tại Việt Nam nhằm đưa ra các giải pháp hướng đến đào tạo thực chất đáp ứng yêu cầu của xã hội. Từ khóa: Giáo dục mở, mô hình, thực chất, giáo dục - đào tạo.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời gian dài, giáo dục chủ yếu diễn ra ở học đường giữa thầy và trò, đó làmột hệ thống giáo dục với vai trò, mục tiêu và trách nhiệm rõ ràng. Hệ thống giáo dụcnày khá khép kín và có rất ít kết nối với các bộ phận khác trong xã hội. Thực tiễn chothấy, nền giáo dục truyền thống khép kín đã bộc lộ nhiều nhược điểm, trì trệ, thiếu dânchủ, thiếu linh hoạt, chưa phát huy được khả năng học tập, sáng tạo của từng cá nhân.Vì vậy giáo dục mở phát triển sẽ đảm bảm cho việc xây dựng, tổ chức các nội dung,hình thức giáo dục của hệ thống được linh hoạt hơn, sáng tạo hơn, tạo ra cầu nối khắcphục tình trạng mất công bằng giáo dục, thúc đẩy xu thế học suất đời cho mọi người,mọi nơi, mọi lúc nhằm tiến tới một xã hội học tập, tận dụng các nguồn lực cho giáodục và bảo đảm tính hiệu quả, phát triển bền vững của hệ thống. Chính vì vậy có thể hiểu giáo dục mở (GDM) là một thuật ngữ mô tả mô hình/ hệthống giáo dục được thiết kế để mở rộng sự tiếp cận việc học tập so với giáo dục chínhquy (truyền thống, thông thường) bằng nhiều biện pháp, trong đó đặc biệt nhấn mạnhsự phát triển nguồn học liệu giáo dục mở (trên nền tảng công nghệ hiện đại) trong mọimôi trường học tập với nhiều hình thức khác nhau. [1]* Học viện Ngân hàng.212 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP2. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH GIÁO DỤC MỞ • Mở về mục tiêu giáo dục Mỗi nền giáo dục và thậm chí cơ sở giáo dục, người học và bên liên quan đều theođuổi các mục tiêu khác nhau trong quá trình tham gia vào các hoạt động giáo dục. Tuynhiên, suy cho cùng bản chất mở của một nền giáo dục thường được thể hiện qua cácmục tiêu tự thân vốn có của chính hệ thống và cơ sở giáo dục hay phục vụ cho các yêucầu khách quan của bên ngoài. Độ mở của các cơ sở giáo dục và thậm chí cả hệ thốnggiáo dục trong việc theo đuổi các mục tiêu của mình tất nhiên cũng không thể giốngnhau hoàn toàn. Độ mở của các cơ sở giáo dục trong việc thực hiện các mục tiêu cụthể của mình lệ thuộc vào việc cơ sở giáo dục này được hình thành bởi một bên thứba hay tự sinh ra để thực hiện sứ mệnh đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội. Đối vớicơ sở giáo dục được thành lập bởi bên thứ ba và các cơ quan chủ quản nhất định, độmở của mục tiêu giáo dục hoàn toàn lệ thuộc vào chủ sở hữu. Các cơ sở giáo dục nàythường hoạt động theo các mục tiêu tự có của chính mình hơn là hướng đến đáp ứngcác nhu cầu hưởng thụ giáo dục xã hội. Ngược lại các cơ sở giáo dục được hình thành và phát triển trên cơ sở nhu cầu tự thân,ra đời để phục vụ cho đời sống giáo dục của chính xã hội thường có độ mở cao hơn. • Mở về đối tượng giáo dục Thông thường mục tiêu giáo dục của các cơ sở giáo dục thường chỉ phù hợp chomột số đối tượng giáo dục nhất định trong một khoảng thời gian nhất định nào đó vìđộ mở của đối tượng giáo dục cũng tùy thuộc vào phương thức sở hữu và mô hìnhhoạt động của các cơ sở giáo dục. Độ mở về đối tượng giáo dục được chia thành hailoại hình chủ yếu sau: Cơ sở giáo dục chỉ phục vụ cho một số đối tượng giáo dục nhất định nào đó trongxã hội. Hiện tượng này thường xảy ra đối với xã hội có sự phân biệt về giai cấp. Cơ sở giáo dục sẵn sàng phục vụ cho nhu cầu học tập của mọi đối tượng trong xãhội. Một khi con người có nhu cầu học tập thì nhiệm vụ của các cơ sở giáo dục phảiđáp ứng cho bằng được nhu cầu chính đáng của người học bất kể họ là ai. Tuy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo quốc gia Kỷ yếu hội thảo Xây dựng nền giáo dục thực chất Mô hình giáo dục mở Đào tạo thực chất Giáo dục nghề nghiệp Nguồn học liệu giáo dục mởTài liệu liên quan:
-
Đề xuất phương pháp xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản
6 trang 476 0 0 -
Tư vấn nghề nghiệp cho giới trẻ: Phần 2
52 trang 254 0 0 -
6 trang 220 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 204 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 188 0 0 -
9 trang 183 0 0
-
21 trang 183 0 0
-
7 trang 168 0 0
-
Tổ chức và hoạt động của Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thực trạng và kiến nghị hoàn thiện
6 trang 151 0 0 -
Thông tư số 07/2017/TT-BLDTBXH
12 trang 145 0 0