Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cho giống lúa Khẩu nẩm pua tại huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.75 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khẩu nẩm pua là giống lúa nương đặc sản địa phương, cơm dẻo và ngon, hàm lượng amylose thấp. Các thí nghiệm được tiến hành với 4 công thức mật độ (35, 40, 45, 50 khóm/m2 ); 4 công thức phân bón đạm (60 kg N, 80 kg N, 100 kg N, 120 kg N/ha), 3 công thức thời vụ (gieo ngày 5, 15, 25 tháng 6) và được bố trí theo khối ngẫu nhiên đủ (RCB) với 3 lần nhắc lại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cho giống lúa Khẩu nẩm pua tại huyện Tràng Định, tỉnh Lạng SơnTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 10(95)/2018 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC CHO GIỐNG LÚA KHẨU NẨM PUA TẠI HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN Trần Danh Sửu1 TÓM TẮT Khẩu nẩm pua là giống lúa nương đặc sản địa phương, cơm dẻo và ngon, hàm lượng amylose thấp. Các thínghiệm được tiến hành với 4 công thức mật độ (35, 40, 45, 50 khóm/m2); 4 công thức phân bón đạm (60 kg N, 80 kgN, 100 kg N, 120 kg N/ha), 3 công thức thời vụ (gieo ngày 5, 15, 25 tháng 6) và được bố trí theo khối ngẫu nhiên đủ(RCB) với 3 lần nhắc lại. Kết quả nghiên cứu cho thấy giống lúa Khẩu nẩm pua cấy với mật độ 40 - 45 khóm/m2, mứcphân bón 80 - 100 kg N/ha và thời vụ gieo từ ngày 5 - 15/6 là phù hợp nhất và cho năng suất cao nhất. Từ khóa: Giống lúa Khẩu nẩm pua, biện pháp kỹ thuật, mật độ, mức phân bón, thời vụI. ĐẶT VẤN ĐỀ ngày ngắn, hiện được trồng ở huyện Tràng Định, Theo DeDatta (1981) áp dụng các biện pháp tỉnh Lạng Sơn và đã được phục tráng (Trần Danhkỹ thuật là nhằm nâng cao khả năng quang hợp Sửu, 2015). Để phát triển và mở rộng sản xuất giốngcủa quần thể cây lúa từ đó nâng cao năng suất lúa. lúa địa phương chất lượng cao nói trên, ngoài việcNguyễn Như Hà (1999) cho rằng tăng mật độ cấy phục tráng thì cần phải tiến hành nghiên cứu cáclàm cho việc đẻ nhánh của khóm giảm. So sánh số biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý như thời vụ gieodảnh/khóm của mật độ cấy 45 khóm/m2 và mật độ trồng, mật độ gieo cấy, mức phân bón hợp để giống85 khóm/m2 thì thấy số dảnh đẻ trong khóm lúa ở phát huy hết tiềm năng năng suất và chất lượng củacông thức cấy thưa lớn hơn 0,9 dảnh/khóm (14,8%) giống là việc làm hết sức cần thiết. Chính vì vậy,ở vụ Xuân và 1,9 dảnh (25%) ở vụ Mùa. Trong kỹ trong nghiên cứu này, các biện pháp kỹ thuật baothuật thâm canh tăng năng suất cây trồng nói chung gồm mật độ cấy, mức phân bón và thời vụ gieo cấyvà cây lúa nói riêng, việc không ngừng đầu tư cơ sở được tiến hành nghiên cứu cho giống lúa Khẩu nẩm pua trong vụ mùa năm 2013 và năm 2014.vật chất, khoa học kỹ thuật như giống, phân bón,bảo vệ thực vật, thuỷ lợi... đã làm tăng năng suất II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUđáng kể. Trong các yếu tố đó, phân bón là yếu tố vôcùng quan trọng đối với năng suất lúa. Với các giống 2.1. Vật liệu nghiên cứulúa thì 3 nguyên tố dinh dưỡng đạm, lân, kali là các Giống lúa Khẩu nẩm pua đã phục tráng.nguyên tố đa lượng chủ yếu và cơ bản nhất mà các 2.2. Phương pháp nghiên cứucông trình nghiên cứu đều đề cập tới. Thời vụ gieotrồng là một trong những biện pháp biện pháp kỹ 2.2.1. Bố trí thí nghiệmthuật nhằm điều kiển cho lúa trỗ vào thời kỳ thích Các thí nghiệm 1 nhân tố được bố trí theo khốihợp góp phần nâng cao năng suất cây lúa. Hiện nay, ngẫu nhiên đủ với 3 lần nhắc lại. Thí nghiệm về mậthầu hết các vùng trồng lúa ở nước ta được chia làm độ và phân bón gồm 4 công thức, 3 công thức đối với3 vụ chính: Vụ lúa Xuân, vụ lúa Hè Thu và vụ Mùa. thí nghiệm về thời vụ; diện tích mỗi ô thí nghiệm làỞ mỗi vụ lúa đều có các thời điểm và điều kiện thời 10 m2 (Gomez K.A. and A.A. Gomez, 1984; Đỗ Thịtiết, khí hậu thuận lợi nhất cho cây lúa trỗ bông. Phần Ngọc Oanh và ctv., 2004).lớn các giống lúa chất lượng cao, cơm ngon đều là Thí nghiệm mật độ gồm 4 công thức: Công thức 1những giống lúa Mùa, cảm quang và trỗ bông trong (M1): 35 khóm/m2; Công thức 2 (M2): 40 khóm/m2điều kiện ngày ngắn, khí hậu mát. Theo Nguyễn (đối chứng); Công thức 3 (M3): 45 khóm/m2; CôngVăn Hoan (2006), ở vụ Mùa để cây lúa đạt năng thức 4 (M4): 50 khóm/m2. Thí nghiệm về phân bónsuất cao thì giai đoạn trỗ có nhiệt độ từ 26 - 300C, gồm 4 công thức: Công thức 1 (P1): Nền (1 tấn phânchênh lệch nhiệt độ ngày đêm 5 - 6OC, độ ẩm không hữu cơ vi sinh + 90 kg P2O5 : 80 kg K2O) + 60 kg N;khí 80 - 85%, lúa phơi màu không gặp mưa bão, gió Công thức 2 (P2): Nền + 80 kg N (đối chứng); Côngmùa Đông Bắc. thức 3 (P3): Nền + 100 kg N; Công thức 4 (P4): Nền Giống lúa Khẩu nẩm pua là giống lúa tẻ, có chất + 120 kg N.lượng cao, hàm lượng amylose thấp, cơm ngon, dẻo, Thí nghiệm thời vụ gồm 3 công thức, mỗi thời vụđược người dân ưu chuộng. Giống lúa Khẩu nẩm cách nhau 10 ngày, gồm TV1: gieo ngày 5/6; TV2:pua là giống lúa nương, cảm quang với ánh sáng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cho giống lúa Khẩu nẩm pua tại huyện Tràng Định, tỉnh Lạng SơnTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 10(95)/2018 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC CHO GIỐNG LÚA KHẨU NẨM PUA TẠI HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN Trần Danh Sửu1 TÓM TẮT Khẩu nẩm pua là giống lúa nương đặc sản địa phương, cơm dẻo và ngon, hàm lượng amylose thấp. Các thínghiệm được tiến hành với 4 công thức mật độ (35, 40, 45, 50 khóm/m2); 4 công thức phân bón đạm (60 kg N, 80 kgN, 100 kg N, 120 kg N/ha), 3 công thức thời vụ (gieo ngày 5, 15, 25 tháng 6) và được bố trí theo khối ngẫu nhiên đủ(RCB) với 3 lần nhắc lại. Kết quả nghiên cứu cho thấy giống lúa Khẩu nẩm pua cấy với mật độ 40 - 45 khóm/m2, mứcphân bón 80 - 100 kg N/ha và thời vụ gieo từ ngày 5 - 15/6 là phù hợp nhất và cho năng suất cao nhất. Từ khóa: Giống lúa Khẩu nẩm pua, biện pháp kỹ thuật, mật độ, mức phân bón, thời vụI. ĐẶT VẤN ĐỀ ngày ngắn, hiện được trồng ở huyện Tràng Định, Theo DeDatta (1981) áp dụng các biện pháp tỉnh Lạng Sơn và đã được phục tráng (Trần Danhkỹ thuật là nhằm nâng cao khả năng quang hợp Sửu, 2015). Để phát triển và mở rộng sản xuất giốngcủa quần thể cây lúa từ đó nâng cao năng suất lúa. lúa địa phương chất lượng cao nói trên, ngoài việcNguyễn Như Hà (1999) cho rằng tăng mật độ cấy phục tráng thì cần phải tiến hành nghiên cứu cáclàm cho việc đẻ nhánh của khóm giảm. So sánh số biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý như thời vụ gieodảnh/khóm của mật độ cấy 45 khóm/m2 và mật độ trồng, mật độ gieo cấy, mức phân bón hợp để giống85 khóm/m2 thì thấy số dảnh đẻ trong khóm lúa ở phát huy hết tiềm năng năng suất và chất lượng củacông thức cấy thưa lớn hơn 0,9 dảnh/khóm (14,8%) giống là việc làm hết sức cần thiết. Chính vì vậy,ở vụ Xuân và 1,9 dảnh (25%) ở vụ Mùa. Trong kỹ trong nghiên cứu này, các biện pháp kỹ thuật baothuật thâm canh tăng năng suất cây trồng nói chung gồm mật độ cấy, mức phân bón và thời vụ gieo cấyvà cây lúa nói riêng, việc không ngừng đầu tư cơ sở được tiến hành nghiên cứu cho giống lúa Khẩu nẩm pua trong vụ mùa năm 2013 và năm 2014.vật chất, khoa học kỹ thuật như giống, phân bón,bảo vệ thực vật, thuỷ lợi... đã làm tăng năng suất II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUđáng kể. Trong các yếu tố đó, phân bón là yếu tố vôcùng quan trọng đối với năng suất lúa. Với các giống 2.1. Vật liệu nghiên cứulúa thì 3 nguyên tố dinh dưỡng đạm, lân, kali là các Giống lúa Khẩu nẩm pua đã phục tráng.nguyên tố đa lượng chủ yếu và cơ bản nhất mà các 2.2. Phương pháp nghiên cứucông trình nghiên cứu đều đề cập tới. Thời vụ gieotrồng là một trong những biện pháp biện pháp kỹ 2.2.1. Bố trí thí nghiệmthuật nhằm điều kiển cho lúa trỗ vào thời kỳ thích Các thí nghiệm 1 nhân tố được bố trí theo khốihợp góp phần nâng cao năng suất cây lúa. Hiện nay, ngẫu nhiên đủ với 3 lần nhắc lại. Thí nghiệm về mậthầu hết các vùng trồng lúa ở nước ta được chia làm độ và phân bón gồm 4 công thức, 3 công thức đối với3 vụ chính: Vụ lúa Xuân, vụ lúa Hè Thu và vụ Mùa. thí nghiệm về thời vụ; diện tích mỗi ô thí nghiệm làỞ mỗi vụ lúa đều có các thời điểm và điều kiện thời 10 m2 (Gomez K.A. and A.A. Gomez, 1984; Đỗ Thịtiết, khí hậu thuận lợi nhất cho cây lúa trỗ bông. Phần Ngọc Oanh và ctv., 2004).lớn các giống lúa chất lượng cao, cơm ngon đều là Thí nghiệm mật độ gồm 4 công thức: Công thức 1những giống lúa Mùa, cảm quang và trỗ bông trong (M1): 35 khóm/m2; Công thức 2 (M2): 40 khóm/m2điều kiện ngày ngắn, khí hậu mát. Theo Nguyễn (đối chứng); Công thức 3 (M3): 45 khóm/m2; CôngVăn Hoan (2006), ở vụ Mùa để cây lúa đạt năng thức 4 (M4): 50 khóm/m2. Thí nghiệm về phân bónsuất cao thì giai đoạn trỗ có nhiệt độ từ 26 - 300C, gồm 4 công thức: Công thức 1 (P1): Nền (1 tấn phânchênh lệch nhiệt độ ngày đêm 5 - 6OC, độ ẩm không hữu cơ vi sinh + 90 kg P2O5 : 80 kg K2O) + 60 kg N;khí 80 - 85%, lúa phơi màu không gặp mưa bão, gió Công thức 2 (P2): Nền + 80 kg N (đối chứng); Côngmùa Đông Bắc. thức 3 (P3): Nền + 100 kg N; Công thức 4 (P4): Nền Giống lúa Khẩu nẩm pua là giống lúa tẻ, có chất + 120 kg N.lượng cao, hàm lượng amylose thấp, cơm ngon, dẻo, Thí nghiệm thời vụ gồm 3 công thức, mỗi thời vụđược người dân ưu chuộng. Giống lúa Khẩu nẩm cách nhau 10 ngày, gồm TV1: gieo ngày 5/6; TV2:pua là giống lúa nương, cảm quang với ánh sáng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Bài viết về nông nghiệp Giống lúa Khẩu nẩm pua Phát triển nguồn gen giống lúa Giống lúa nươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 210 0 0 -
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nano trong nuôi cấy mô cây mía (Saccharum offcinarum L.)
6 trang 40 0 0 -
5 trang 39 0 0
-
4 trang 36 0 0
-
Hiện trạng kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi lươn đồng (Monopterus albus) thương phẩm
7 trang 35 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 30 0 0 -
6 trang 30 0 0
-
7 trang 27 0 0
-
Các yếu tố tác động đến giá đất ở tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
10 trang 25 0 0 -
Kết quả nghiên cứu chọn tạo dòng chè LCT1
4 trang 25 0 0