Danh mục

Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhân giống hữu tính cây bách bộ (Stemona tuberosa lour.) tại Thanh hóa

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 519.25 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ đến khả năng mọc mầm của hạt giống và một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây giống trước khi xuất vườn; một số biện pháp xử lý hạt giống đến khả năng mọc mầm và một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây giống trước khi xuất vườn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhân giống hữu tính cây bách bộ (Stemona tuberosa lour.) tại Thanh hóaTẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 34. 2017NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHÂN GIỐNGHỮU TÍNH CÂY BÁCH BỘ (STEMONA TUBEROSA LOUR.)TẠI THANH HÓATrần Thị Mai1, Phạm Thị Lý2, Lê Hùng Tiến3, Hoàng Thị Sáu4, Trần Trung Nghĩa5, Đặng Quốc Tuấn6TÓM TẮTBách bộ (Stemona tuberosa Lour.) có tác dụng chữa ho, nhuận phế. Kết quả củanghiên cứu, xây dựng được kỹ thuật nhân giống hữu tính bách bộ. Thời vụ gieo hạt giống15/8 - 15/9; gieo hạt tươi ngay sau khi tách ra từ quả, trước khi gieo hạt giống được ngâmtrong nước 540C trong thời gian 2 giờ và ủ đến khi hạt bắt đầu nứt nanh (khoảng 10%),gieo vãi trực tiếp trên mặt luống với khoảng cách hàng cách hàng 10cm, hạt cách hạt 5cm,sau gieo khoảng 120 ngày cây con đạt 5 - 6 lá, cao 7- 8cm và xuất trồng.Từ khóa: Bách bộ, nhân giống, hữu tính, thời vụ.1. ĐẶT VẤN ĐỀBách bộ Việt Nam có tên khoa học Stemona tuberosa Lour., thuộc họ Stemonaceae,cây ưa ẩm, ưa sáng và có thể hơi chịu bóng, thường mọc nơi đất ẩm, bờ nương rẫy. Báchbộ khoảng 3 năm tuổi mới ra hoa và tạo quả, trong quả có nhiều hạt (khoảng 36-40hạt/quả), mùa hoa tháng 3 - 5, mùa quả tháng 7 - 10; phân bố nhiều ở các tỉnh Cao Bằng,Thanh Hóa, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hòa Bình [4]. Bách bộ có tác dụngnhuận phế, ức chế phản xạ của ho, tác dụng kháng sinh đối với vi khuẩn đường ruột, vitrùng bệnh lỵ, bệnh phó thương hàn…, trong rễ củ có các alcaloid [1,2,4].Năm 2012 – 2014, Trung tâm Nghiên cứu Dược liệu Bắc Trung Bộ đã nghiên cứuxây dựng được kỹ thuật nhân giống vô tính bách bộ. Tuy nhiên, hiệu quả không cao vì hệsố nhân giống thấp, cây giống được tạo ra chỉ từ phần chồi củ, còn các bộ phận khác của rễcủ không nhân giống được, lấy chồi củ nhân giống thì không còn cây mẹ; nhân giống vôtính chỉ phù hợp tận dụng sau khi thu hoạch dược liệu.Nhân giống từ hạt có nhiều ưu điểm và hiệu quả, hệ số nhân giống cao, không làm mấtđi cây mẹ, cây giống được nhân từ hạt mới đáp ứng được yêu cầu phát triển với diện tích lớn[3]. Vì vậy, nhóm tác giả thực hiện nghiên cứu “Xây dựng quy trình kỹ thuật nhân giống hữutính cây bách bộ (Stemona tuberosa Lour.) đạt năng suất, chất lượng cao tại Thanh Hóa”.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU2.1. Vật liệu nghiên cứuHạt giống thu từ vườn giống gốc bách bộ 3 năm tuổi tại Trung tâm nghiên cứu dượcliệu Bắc Trung Bộ; bầu ươm bằng túi PE (12x6cm); phân vi sinh sông Gianh.1Giảng viên khoa Nông - Lâm - Ngư nghiệp, Trường Đại học Hồng ĐứcChuyên viên Trung tâm nghiên cứu Dược liệu Bắc Trung Bộ, Viện Dược liệu2,3,4,5,6100TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 34. 20172.2. Nội dung nghiên cứuNghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ đến khả năng mọc mầm của hạt giống và một sốchỉ tiêu sinh trưởng của cây giống trước khi xuất vườn.Nghiên cứu một số biện pháp xử lý hạt giống đến khả năng mọc mầm và một số chỉtiêu sinh trưởng của cây giống trước khi xuất vườn.Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể gieo đến khả năng mọc mầm của hạt giống vàmột số chỉ tiêu sinh trưởng của cây giống trước khi xuất vườn.Nghiên cứu ảnh hưởng của trạng thái hạt giống đến khả năng mọc mầm của hạtgiống và một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây giống trước khi xuất vườn.2.3. Phương pháp nghiên cứuThí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ gieo hạt đến khả năng mọc mầmvà một số chỉ tiêu của cây giống trước khi xuất vườn.CT1: Gieo ngày 15/8CT2: Gieo ngày 15/9CT3: Gieo ngày 15/10Các công thức thí nghiệm trên đều được gieo vãi trên cùng một giá thể đất với mật độhàng cách hàng 10cm; hạt cách hạt 5cm, ngâm hạt ở nước ấm 540C trong thời gian 2 giờ.Thí nghiệm 2: Nghiên cứu một số biện pháp xử lý hạt giống đến khả năng mọc mầmvà một số chỉ tiêu của cây giống trước khi xuất vườn.CT1: Không ngâm ủ.CT2: Ngâm hạt trong nước 540C trong 2 giờ.CT3: Ngâm hạt trong nước 540C trong 2 giờ, sau đó tiến hành ủ hạt đến khi hạt bắtđầu nứt nanh (10%).Các công thức thí nghiệm trên được gieo vãi cùng giá thể đất với khoảng cách gieohàng cách hàng 10cm, hạt cách hạt 5cm, cùng thời vụ là 15/8 và cùng trạng thái hạt là gieohạt tươi.Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể gieo đến khả năng mọc mầm vàmột số chỉ tiêu của cây giống bách bộ trước khi xuất vườn.CT1: Gieo vãi trực tiếp trên nền cátCT2: Gieo vãi trực tiếp trên nền đấtCT3: Gieo vào bầu ươm (thành phần ruột bầu ươm: cát: phân vi sinh với tỷ lệ: 1:1:1)Các công thức trên được thực hiện trên cùng thời vụ là 15/8, cách xử lý hạt là ngâmhạt trong nước ấm 540C trong vòng 2 giờ sau đó gieo ngay và tiến hành gieo hạt tươi.Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của trạng thái hạt đến khả năng mọc mầm vàmột số chỉ tiêu của cây giống bách bộ trước khi xuất vườn.CT1: Gieo hạt tươiCT2: Hạt phơi khô gieo ngay không qua bảo quảnCT3: Hạt phơi khô, bảo quản 1 tháng đem gieoCT4: Hạt phơi khô, bảo quản 2 tháng đem gieo101TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 34. 2017Các công thức t ...

Tài liệu được xem nhiều: