Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Pơ Mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry & Thomas) tại xã San Sả Hồ thuộc vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 364.04 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phản ánh một trong những kết quả nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Pơ Mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry & Thomas) tại xã San Sả Hồ thuộc vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Pơ Mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry & Thomas) tại xã San Sả Hồ thuộc vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai L©m sinh NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI PƠ MU (Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry & Thomas) TẠI XÃ SAN SẢ HỒ THUỘC VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN, TỈNH LÀO CAI Nguyễn Hữu Cường ThS. Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Vườn quốc gia (VQG) Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai không chỉ là nơi bảo tồn các hệ sinh thái và các loài động, thực vật đặc trưng cho khu vực dãy Hoàng Liên Sơn, mà còn là một trong 4 vùng trên lãnh thổ Việt Nam có phân bố của nhiều loài thực vật Hạt trần đặc hữu, quý hiếm được ghi trong Sách đỏ Việt Nam (2007) cũng như Danh lục đỏ thế giới. Mục đích của nghiên cứu trong năm 2011 là tìm hiểu đặc điểm phân bố và khả năng tái sinh của loài Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry & Thomas). Số liệu thu thập được sẽ đóng góp cho công tác quản lý, bảo tồn lâu dài loài Pơ mu ở đây. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng để thu thập số liệu gồm: Phỏng vấn, điều tra tuyến, điều tra OTC và phân tích mẫu. Kết quả đã xác định được một số đặc điểm về cấu trúc tổ thành, cấu trúc tầng thứ, cấu trúc mật độ và đặc điểm tái sinh cũng như thành phần loài cây đi kèm với loài Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry & Thomas). Trong đó đối với cấu trúc tầng thứ, Pơ mu phân bố ở cả 3 tầng (tầng 1,2,3) và tần số xuất hiện cây Pơ mu tái sinh ở ngoài tán là cao nhất tới 50%, trong tán chiếm tỉ lệ nhỏ nhất chỉ 16%. Từ khóa: Cây đi kèm, Pơ mu, mật độ cây, tái sinh, tầng thứ, tổ thành I. ĐẶT VẤN ĐỀ (Cupressaceae) tại khu vực Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai. Bài báo này phản Dãy Hoàng Liên Sơn là một trong 4 vùng ánh một trong những kết quả nghiên cứu của trên lãnh thổ Việt Nam có phân bố của nhiều đề tài. loài thực vật thuộc ngành Hạt trần. Tại đây với sự có mặt của các loài như: Pơ mu, Thiết sam, II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vân sam, Thông tre, Thông đỏ… và một quần - Kế thừa có chọn lọc từ các nguồn tài liệu thể duy nhất của loài Bách đài loan đã cho thấy của các tác giả nghiên cứu trước đây: Vương Vườn quốc gia Hoàng Liên là nơi còn sót lại Duy Hưng (2008); Nguyễn Quốc Trị (2009),... của nhiều loài thực vật đặc hữu quí hiếm không chỉ được ghi trong Sách đỏ Việt Nam - Phỏng vấn người dân và kiểm lâm viên (2007) mà còn ghi trong danh lục đỏ thế giới. của VQG Hoàng Liên về khu vực phân bố, tái Trong thời gian gần đây với nhiều các nguyên sinh của loài Pơ mu. nhân khác nhau mà các nguồn tài nguyên thực - Điều tra theo tuyến: Tiến hành điều tra 3 vật tại đây bị khai thác rất mạnh trong đó có tuyến thuộc địa phận xã San Sả Hồ nhằm loài Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry xác định các đặc điểm phân bố và tái sinh của & Thomas) họ Hoàng đàn (Cupressaceae), điều loài Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry này đã làm suy giảm nghiêm trọng số lượng, & Thomas). cũng như thu hẹp vùng sinh thái của các loài. Vì vậy vấn đề nghiên cứu đặc điểm lâm học - Điều tra trong các ô tiêu chuẩn: Điều tra của loài Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A. tất cả các cá thể thực vật có trong 9 OTC. Sử Henry & Thomas) thuộc họ Hoàng đàn dụng phương pháp chuyên gia để xử lý, giám (Cupressaceae) là rất cần thiết. Xuất phát từ định mẫu và tra cứu tên khoa học. những yêu cầu thực tiễn trên, tác giả tiến hành III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm phân bố một số loài cây họ Hoàng đàn Tiến hành điều tra trên 3 tuyến thuộc xã San TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 2 - 2013 17 L©m sinh Sả Hồ với 9 ô tiêu chuẩn 500 m2 và 9 ô dạng tròn là loài cây gỗ lớn cao tới 40 m và đường kính bán kính 10 m. Kết quả thu được như sau: có thể đạt tới 1,5 m. Thân cây thẳng, tán hình tháp, gốc thường có bạnh. Vỏ thân màu xám 3.1. Đặc điểm hình thái của cây Pơ mu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Pơ Mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry & Thomas) tại xã San Sả Hồ thuộc vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai L©m sinh NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI PƠ MU (Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry & Thomas) TẠI XÃ SAN SẢ HỒ THUỘC VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN, TỈNH LÀO CAI Nguyễn Hữu Cường ThS. Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Vườn quốc gia (VQG) Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai không chỉ là nơi bảo tồn các hệ sinh thái và các loài động, thực vật đặc trưng cho khu vực dãy Hoàng Liên Sơn, mà còn là một trong 4 vùng trên lãnh thổ Việt Nam có phân bố của nhiều loài thực vật Hạt trần đặc hữu, quý hiếm được ghi trong Sách đỏ Việt Nam (2007) cũng như Danh lục đỏ thế giới. Mục đích của nghiên cứu trong năm 2011 là tìm hiểu đặc điểm phân bố và khả năng tái sinh của loài Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry & Thomas). Số liệu thu thập được sẽ đóng góp cho công tác quản lý, bảo tồn lâu dài loài Pơ mu ở đây. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng để thu thập số liệu gồm: Phỏng vấn, điều tra tuyến, điều tra OTC và phân tích mẫu. Kết quả đã xác định được một số đặc điểm về cấu trúc tổ thành, cấu trúc tầng thứ, cấu trúc mật độ và đặc điểm tái sinh cũng như thành phần loài cây đi kèm với loài Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry & Thomas). Trong đó đối với cấu trúc tầng thứ, Pơ mu phân bố ở cả 3 tầng (tầng 1,2,3) và tần số xuất hiện cây Pơ mu tái sinh ở ngoài tán là cao nhất tới 50%, trong tán chiếm tỉ lệ nhỏ nhất chỉ 16%. Từ khóa: Cây đi kèm, Pơ mu, mật độ cây, tái sinh, tầng thứ, tổ thành I. ĐẶT VẤN ĐỀ (Cupressaceae) tại khu vực Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai. Bài báo này phản Dãy Hoàng Liên Sơn là một trong 4 vùng ánh một trong những kết quả nghiên cứu của trên lãnh thổ Việt Nam có phân bố của nhiều đề tài. loài thực vật thuộc ngành Hạt trần. Tại đây với sự có mặt của các loài như: Pơ mu, Thiết sam, II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vân sam, Thông tre, Thông đỏ… và một quần - Kế thừa có chọn lọc từ các nguồn tài liệu thể duy nhất của loài Bách đài loan đã cho thấy của các tác giả nghiên cứu trước đây: Vương Vườn quốc gia Hoàng Liên là nơi còn sót lại Duy Hưng (2008); Nguyễn Quốc Trị (2009),... của nhiều loài thực vật đặc hữu quí hiếm không chỉ được ghi trong Sách đỏ Việt Nam - Phỏng vấn người dân và kiểm lâm viên (2007) mà còn ghi trong danh lục đỏ thế giới. của VQG Hoàng Liên về khu vực phân bố, tái Trong thời gian gần đây với nhiều các nguyên sinh của loài Pơ mu. nhân khác nhau mà các nguồn tài nguyên thực - Điều tra theo tuyến: Tiến hành điều tra 3 vật tại đây bị khai thác rất mạnh trong đó có tuyến thuộc địa phận xã San Sả Hồ nhằm loài Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry xác định các đặc điểm phân bố và tái sinh của & Thomas) họ Hoàng đàn (Cupressaceae), điều loài Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry này đã làm suy giảm nghiêm trọng số lượng, & Thomas). cũng như thu hẹp vùng sinh thái của các loài. Vì vậy vấn đề nghiên cứu đặc điểm lâm học - Điều tra trong các ô tiêu chuẩn: Điều tra của loài Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A. tất cả các cá thể thực vật có trong 9 OTC. Sử Henry & Thomas) thuộc họ Hoàng đàn dụng phương pháp chuyên gia để xử lý, giám (Cupressaceae) là rất cần thiết. Xuất phát từ định mẫu và tra cứu tên khoa học. những yêu cầu thực tiễn trên, tác giả tiến hành III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm phân bố một số loài cây họ Hoàng đàn Tiến hành điều tra trên 3 tuyến thuộc xã San TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 2 - 2013 17 L©m sinh Sả Hồ với 9 ô tiêu chuẩn 500 m2 và 9 ô dạng tròn là loài cây gỗ lớn cao tới 40 m và đường kính bán kính 10 m. Kết quả thu được như sau: có thể đạt tới 1,5 m. Thân cây thẳng, tán hình tháp, gốc thường có bạnh. Vỏ thân màu xám 3.1. Đặc điểm hình thái của cây Pơ mu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc điểm lâm học Loài Pơ Mu Đặc điểm hình thái cây Pơ mu Sinh thái cây Pơ mu Cấu trúc tầng thứ rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm lâm học loài Phay (Duabanga sonneratioides Buch. Ham.) tại một số tỉnh miền núi phía Bắc
7 trang 36 0 0 -
7 trang 27 0 0
-
Một số đặc điểm lâm học của lâm phần nơi loài Mạy chả (Arundinaria sp.) phân bố tại tỉnh Điện Biên
7 trang 21 0 0 -
Đặc điểm lâm học của rừng kín thường xanh hơi ẩm nhiệt đới ở khu vực Mã Đà tỉnh Đồng Nai
9 trang 18 0 0 -
0 trang 18 0 0
-
94 trang 16 0 0
-
10 trang 15 0 0
-
Đặc điểm lâm học và sinh thái loài thông hai lá dẹt (pinus krempfii H.lec. ) ở Lâm Đồng
9 trang 13 0 0 -
0 trang 13 0 0
-
8 trang 12 0 0