Nghiên cứu một số yếu tố kinh tế - xã hội tác động đến hoạt động học tập và định hướng việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 253.81 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày các kết quả nghiên cứu về hệ thống thứ bậc động cơ chọn ngành học tại Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, tình hình sinh viên các năm học không muốn gắn bó với ngành học, hứng thú nghiên cứu khoa học, những yếu tố khách quan ảnh hưởng đến hoạt động học tập của sinh viên, định hướng việc làm của sinh viên Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh từ đó đưa ra những kết luận và đề nghị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số yếu tố kinh tế - xã hội tác động đến hoạt động học tập và định hướng việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí MinhNGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI TÁC ÐỘNGÐẾN HOẠT ÐỘNG HỌC TẬP VÀ ÐỊNH HƯỚNG VIỆC LÀMSAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊNÐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH*PGS.TS. Nguyễn Văn Tài*TS. Nguyễn Ánh Hồng, ThS. Nguyễn Thanh Hằng, ThS. Lê Tuyết ÁnhThS. Kim Thị Dung, CN. Hoàng Công Thảo, CN. Lê Thị Yên Di, CN. Phạm Ngọc1LanMỞ ÐẦU:Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nhu cầu phát triểnkinh tế-xã hội của Việt Nam, nhất là trong giai đoạn thúc đẩy sự nghiệp côngnghiệp hoá-hiện đại hoá để đến năm 2020 góp phần đưa đất nước về cơ bản trởthành quốc gia công nghiệp hoá là một yêu cầu có ý nghĩa hết sức quan trọngđối với giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại học. Ðại học Quốc gia Thành phố HồChí Minh (ÐHQG-HCM) được thành lập theo Nghị định 16/CP, ngày 27.01.1995,và sau đó được tổ chức lại theo Quyết định số 15/2001/QÐ-TTg của Thủ tướngchính phủ. Hiện ÐHQG-HCM bao gồm các thành viên: Trường ÐH Bách khoa(ÐHBK), Trường ÐH Khoa học tự nhiên (ÐHKHTN), Trường ÐH Khoa học xã hộivà nhân văn (ÐHKHXH&NV), Trường ÐH Quốc tế, Khoa Kinh tế và một số Trungtâm, Viện nghiên cứu khác, v.v.. Ðây là một trong hai trung tâm đào tạo đại họcvà sau đại học đa ngành-đa lĩnh vực, chất lượng cao của cả nước.Hằng năm số lượng học sinh phổ thông có nguyện vọng thi tuyển vào họctrong các trường ÐH thành viên của ÐHQG-HCM rất lớn. Quy mô sinh viên(2002) của ÐHQG-HCM gồm 27.000 sinh viên chính quy và khoảng 20.000 sinhviên tại chức, trong đó có khoảng 2.030 là học viên cao học và nghiên cứu sinh.Mặc dù phải trải qua kỳ thi tuyển sinh đầu vào hết sức gắt gao nhưng tỷ lệ sinhviên (SV) tốt nghiệp từ các trường ÐH thành viên chỉ chiếm tỷ lệ khoảng 60% 70%. Ðiều này cho thấy sự sàng lọc trong đào tạo là khá cao, nhưng cũng đồngthời phản ảnh một vấn đề: có thể có những nhân tố ảnh hưởng đến quá trìnhhọc tập của sinh viên.Ðể trả lời cho câu hỏi này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu sự tác động củamột số yếu tố kinh tế-xã hội đến hoạt động học tập và định hướng việc làm củasinh viên ÐHQG-HCM.THÀNH PHẦN MẪU ÐIỀU TRA:Cuộc điều tra được tiến hành với 1787 SV hệ chính quy thuộc ba trường ÐH:ÐHBK, ÐHKHTN và ÐHKHXH&NV. Mẫu được chọn trên cơ sở ngẫu nhiên.Tỷ lệ SV các trường trong mẫu điều tra:ÐHBK:589 SV33%1Trường Ðại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ÐHQG-HCM-ÐHKHXH&NV:ÐHKHTN:572 SV626 SV-32%35%KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:YẾU TỐ CHỦ QUAN ẢNH HƯỞNG TỚI HỌC TẬP CỦA SV:Ðộng cơ chọn nghề của SV ÐHQG-HCM:Hệ thống thứ bậc động cơ chọn ngành học tại ÐHQG-HCM:Lí doMeanStd.Deviation.991.011.121.091.12.911.05Thứhạng1234567Phù hợp với sở thích3.81Phù hợp với năng lực3.69Do có thông tin đầy đủ về ngành đó3.04Theo lời khuyên của cha mẹ2.45Ngành đang được ưa chuông2.45Theo ý kiến của bạn bè1.96Do điểm thi thấp, không vào được1.92ngành mong muốnDo điểm tuyển thấp, cơ hội vào học1.901.198caoTheo truyến thống gia đình.95.959Chú thích: Mean (M): Trị số trung bình; Std. Deviation (SD): Ðộ lệch chuẩn.Bằng thang đo thái độ Likert (Chúng tôi chia thang đo thành 5 mức độ khácnhau, mỗi mức độ được gán bằng một điểm số; chẳng hạn điểm 1: Hoàn toànkhông quan trọng; điểm 2: Không quan trọng; điểm 3: Tương đối quan trọng;điểm 4: Quan trọng; điểm 5: Rất quan trọng) để đo động cơ chọn nghề của SV.Kết quả được tính toán như sau: mỗi lí do chọn ngành được tính theo trị số trungbình. Căn cứ vào trị số trung bình của các lí do chọn ngành, ta có một hệ thốngthứ bậc về tầm quan trọng của các động cơ chọn nghề của sinh viên. Trong đónguyên nhân quan trọng nhất trong số các nguyên nhân là phù hợp với sở thíchcá nhân (mean: 3.81; SD: .89) kế đến là phù hợp với năng lực của bản thân(mean: 3.69; SD: 1.01) mức quan trọng thứ 3 là do có thông tin đầy đủ vềngành nghề (mean: 3.04; SD: 1.12).Ngược lại, các nguyên nhân như theo ý kiến của bạn bè (mean: 1.96), điểmthi thấp, không vào được các ngành mong muốn (mean: 1.92), điểm tuyển thấpvà cơ hội vào học cao (mean: 1.90), theo truyền thống gia đình (mean: .95)không phải là động cơ thúc đẩy sinh viên lựa chọn ngành học vì trị số trung bìnhkhông cao.Vậy, Yêu thích nghề nghiệp và có được nghề phù hợp với năng lực là lựachọn chính của sinh viên khi vào học tại các trường thuộc ÐH QG-HCM.Tình cảm gắn bó với nghề nghiệp:Gắn bó nghề nghiệp:Số SV981352442Tỉ lệ %54.919.714.8111787Gắn bóDo dựKhông muốn gắnbóMissingTổng cộng0.6100Như đã trình bày trong công trình nghiên cứu, 88.0% SV hào hứng thi vàoÐHQG-HCM, nhưng trong quá trình học, số sinh viên gắn bó với ngành họckhông cao: có đến 794 SV (34.5%) dứt khoát muốn bỏ ngành học hoặc daođộng. Ðây là một điều đáng lo ngaị vì chất lượng dạy và học phụ thuộc vào haiyếu tố: Yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan. Yếu tố chủ quan là động cơquyết định ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số yếu tố kinh tế - xã hội tác động đến hoạt động học tập và định hướng việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí MinhNGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI TÁC ÐỘNGÐẾN HOẠT ÐỘNG HỌC TẬP VÀ ÐỊNH HƯỚNG VIỆC LÀMSAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊNÐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH*PGS.TS. Nguyễn Văn Tài*TS. Nguyễn Ánh Hồng, ThS. Nguyễn Thanh Hằng, ThS. Lê Tuyết ÁnhThS. Kim Thị Dung, CN. Hoàng Công Thảo, CN. Lê Thị Yên Di, CN. Phạm Ngọc1LanMỞ ÐẦU:Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nhu cầu phát triểnkinh tế-xã hội của Việt Nam, nhất là trong giai đoạn thúc đẩy sự nghiệp côngnghiệp hoá-hiện đại hoá để đến năm 2020 góp phần đưa đất nước về cơ bản trởthành quốc gia công nghiệp hoá là một yêu cầu có ý nghĩa hết sức quan trọngđối với giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại học. Ðại học Quốc gia Thành phố HồChí Minh (ÐHQG-HCM) được thành lập theo Nghị định 16/CP, ngày 27.01.1995,và sau đó được tổ chức lại theo Quyết định số 15/2001/QÐ-TTg của Thủ tướngchính phủ. Hiện ÐHQG-HCM bao gồm các thành viên: Trường ÐH Bách khoa(ÐHBK), Trường ÐH Khoa học tự nhiên (ÐHKHTN), Trường ÐH Khoa học xã hộivà nhân văn (ÐHKHXH&NV), Trường ÐH Quốc tế, Khoa Kinh tế và một số Trungtâm, Viện nghiên cứu khác, v.v.. Ðây là một trong hai trung tâm đào tạo đại họcvà sau đại học đa ngành-đa lĩnh vực, chất lượng cao của cả nước.Hằng năm số lượng học sinh phổ thông có nguyện vọng thi tuyển vào họctrong các trường ÐH thành viên của ÐHQG-HCM rất lớn. Quy mô sinh viên(2002) của ÐHQG-HCM gồm 27.000 sinh viên chính quy và khoảng 20.000 sinhviên tại chức, trong đó có khoảng 2.030 là học viên cao học và nghiên cứu sinh.Mặc dù phải trải qua kỳ thi tuyển sinh đầu vào hết sức gắt gao nhưng tỷ lệ sinhviên (SV) tốt nghiệp từ các trường ÐH thành viên chỉ chiếm tỷ lệ khoảng 60% 70%. Ðiều này cho thấy sự sàng lọc trong đào tạo là khá cao, nhưng cũng đồngthời phản ảnh một vấn đề: có thể có những nhân tố ảnh hưởng đến quá trìnhhọc tập của sinh viên.Ðể trả lời cho câu hỏi này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu sự tác động củamột số yếu tố kinh tế-xã hội đến hoạt động học tập và định hướng việc làm củasinh viên ÐHQG-HCM.THÀNH PHẦN MẪU ÐIỀU TRA:Cuộc điều tra được tiến hành với 1787 SV hệ chính quy thuộc ba trường ÐH:ÐHBK, ÐHKHTN và ÐHKHXH&NV. Mẫu được chọn trên cơ sở ngẫu nhiên.Tỷ lệ SV các trường trong mẫu điều tra:ÐHBK:589 SV33%1Trường Ðại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ÐHQG-HCM-ÐHKHXH&NV:ÐHKHTN:572 SV626 SV-32%35%KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:YẾU TỐ CHỦ QUAN ẢNH HƯỞNG TỚI HỌC TẬP CỦA SV:Ðộng cơ chọn nghề của SV ÐHQG-HCM:Hệ thống thứ bậc động cơ chọn ngành học tại ÐHQG-HCM:Lí doMeanStd.Deviation.991.011.121.091.12.911.05Thứhạng1234567Phù hợp với sở thích3.81Phù hợp với năng lực3.69Do có thông tin đầy đủ về ngành đó3.04Theo lời khuyên của cha mẹ2.45Ngành đang được ưa chuông2.45Theo ý kiến của bạn bè1.96Do điểm thi thấp, không vào được1.92ngành mong muốnDo điểm tuyển thấp, cơ hội vào học1.901.198caoTheo truyến thống gia đình.95.959Chú thích: Mean (M): Trị số trung bình; Std. Deviation (SD): Ðộ lệch chuẩn.Bằng thang đo thái độ Likert (Chúng tôi chia thang đo thành 5 mức độ khácnhau, mỗi mức độ được gán bằng một điểm số; chẳng hạn điểm 1: Hoàn toànkhông quan trọng; điểm 2: Không quan trọng; điểm 3: Tương đối quan trọng;điểm 4: Quan trọng; điểm 5: Rất quan trọng) để đo động cơ chọn nghề của SV.Kết quả được tính toán như sau: mỗi lí do chọn ngành được tính theo trị số trungbình. Căn cứ vào trị số trung bình của các lí do chọn ngành, ta có một hệ thốngthứ bậc về tầm quan trọng của các động cơ chọn nghề của sinh viên. Trong đónguyên nhân quan trọng nhất trong số các nguyên nhân là phù hợp với sở thíchcá nhân (mean: 3.81; SD: .89) kế đến là phù hợp với năng lực của bản thân(mean: 3.69; SD: 1.01) mức quan trọng thứ 3 là do có thông tin đầy đủ vềngành nghề (mean: 3.04; SD: 1.12).Ngược lại, các nguyên nhân như theo ý kiến của bạn bè (mean: 1.96), điểmthi thấp, không vào được các ngành mong muốn (mean: 1.92), điểm tuyển thấpvà cơ hội vào học cao (mean: 1.90), theo truyền thống gia đình (mean: .95)không phải là động cơ thúc đẩy sinh viên lựa chọn ngành học vì trị số trung bìnhkhông cao.Vậy, Yêu thích nghề nghiệp và có được nghề phù hợp với năng lực là lựachọn chính của sinh viên khi vào học tại các trường thuộc ÐH QG-HCM.Tình cảm gắn bó với nghề nghiệp:Gắn bó nghề nghiệp:Số SV981352442Tỉ lệ %54.919.714.8111787Gắn bóDo dựKhông muốn gắnbóMissingTổng cộng0.6100Như đã trình bày trong công trình nghiên cứu, 88.0% SV hào hứng thi vàoÐHQG-HCM, nhưng trong quá trình học, số sinh viên gắn bó với ngành họckhông cao: có đến 794 SV (34.5%) dứt khoát muốn bỏ ngành học hoặc daođộng. Ðây là một điều đáng lo ngaị vì chất lượng dạy và học phụ thuộc vào haiyếu tố: Yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan. Yếu tố chủ quan là động cơquyết định ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về động cơ học tập Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh Động cơ học tập của sinh viên Hoạt động học tập của sinh viên Định hướng việc làm của sinh viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 89 0 0
-
Nghiên cứu về mục tiêu học tập của sinh viên và giá trị thực tế của tấm bằng
11 trang 71 0 0 -
107 trang 56 0 0
-
Xây dựng động cơ học tập cho học viên ở các học viện, nhà trường quân đội
3 trang 21 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên ngành Kế toán trường Đại học Kiên Giang
14 trang 18 0 0 -
5 trang 16 0 0
-
5 trang 16 0 0
-
149 trang 16 0 0
-
Hứng thú học tập môn Giáo dục học của sinh viên sư phạm trường Đại học Đồng Nai
11 trang 16 0 0 -
99 trang 15 0 0