Danh mục

Nghiên cứu mức độ ô nhiễm bụi trong không khí do khí thải của phương tiện giao thông tại khu vực ven đường đô thị

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 366.40 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết giới thiệu phương pháp đánh giá kết quả quan trắc mức độ ô nhiễm bụi do khí thải của phương tiện giao thông gây ra trong khu vực đô thị. Dựa trên các kết quả thu được cho phép phân tích mối tương quan giữa nồng độ ô nhiễm bụi và số lượng phương tiện giao thông. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu mức độ ô nhiễm bụi trong không khí do khí thải của phương tiện giao thông tại khu vực ven đường đô thị NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ Ô NHIỄM BỤI TRONG KHÔNG KHÍ DO KHÍ THẢI CỦA PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG TẠI KHU VỰC VEN ĐƯỜNG ĐÔ THỊ Nguyễn Phương Ngọc 1 TÓM TẮT Bài viết giới thiệu phương pháp đánh giá kết quả quan trắc mức độ ô nhiễm bụi do khí thải của phương tiện giao thông gây ra trong khu vực đô thị. Dựa trên các kết quả thu được cho phép phân tích mối tương quan giữa nồng độ ô nhiễm bụi và số lượng phương tiện giao thông. Từ kết quả nghiên cứu đề xuất thực hiện việc giám sát môi trường liên tục để tính toán mức độ rủi ro đối với sức khỏe của con người do tác động của khí thải phương tiện giao thông gây ra và lập kế hoạch nghiên cứu giám sát trên toàn bộ lãnh thổ lớn. Từ khóa: Ô nhiễm bụi, hạt lơ lửng, PM2.5, PM10, khí thải từ phương tiện vận tải, không gian ven đường giao thông. Nhận bài: Ngày 1/10/2020; Sửa chữa: Ngày: 15/11/2020; Duyệt đăng: 15/12/2020 1. Đặt vấn đề đó, hàm lượng tiêu chuẩn các hạt bụi mịn TSP, PM2.5, PM10 được tiêu chuẩn hóa từ năm 2013. Việc theo dõi ô Việc giám sát nồng độ chất ô nhiễm và thực hiện giảm thiểu ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ô nhiễm nhiễm bụi trong môi trường không khí hiện nay được không khí từ các hạt bụi mịn PM2.5, PM10 và TSP tại các coi là một vấn đề cấp thiết, tuy nhiên trong vài năm gần thành phố lớn hiện nay được coi là một nhiệm vụ cấp đây, việc nghiên cứu sâu về ô nhiễm bụi mịn mới mang bách trong công tác giám sát chất lượng cuộc sống, an tính chất nghiên cứu khoa học nhiều. sinh xã hội và sức khỏe cộng đồng. Theo Báo cáo “Chất lượng không khí tháng TSP - các hạt bụi có đường kính khí động học nhỏ 12/2019” của Tổng cục Môi trường, chất lượng không hơn hoặc bằng 100 mm. PM2.5 - chất lơ lửng (vật chất khí ở một số đô thị khu vực miền Bắc và miền Nam dạng hạt) tồn tại trong không khí, các hạt bụi này có tiếp tục có những diễn biến xấu. Số liệu quan trắc cho đường kính nhỏ hơn 2,5 μm. PM10 - các hạt bụi có thấy, ô nhiễm không khí chủ yếu gây ra bởi các hạt bụi, đường kình từ 2,5 - 10 μm. Các hạt bụi này gây ra mối các thông số còn lại (NO2, O3, CO, SO2) về cơ bản vẫn đe dọa lớn đối với sức khỏe con người. Chúng có khả có giá trị đạt tiêu chuẩn cho phép quy định tại QCVN năng xâm nhập sâu vào phổi gây ra các loại bệnh về 05:2013/BTNMT. Tại các đô thị lớn, giá trị trung bình đường hô hấp, hoặc có thể làm gia tăng thêm các bệnh 24 giờ của PM2.5 trong không khí cũng tăng cao vượt lý nền hiện có [3, 7]. Ngoài ra, theo một nghiên cứu của QCVN tại một số khoảng thời gian ô nhiễm ngắn Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Cơ quan nghiên cứu (thường đạt vào giờ cao điểm) [1,2]. ung thư quốc tế (IARC) cho thấy mối tương quan giữa Tại các đô thị lớn, sự xâm nhập của các hạt bụi mức độ ô nhiễm bụi trong không khí với tỷ lệ mắc ung vào khí quyển chủ yếu xuất phát từ 2 nguồn tác nhân thư. Các hạt bụi PM2.5 và PM10 tích tụ lâu ngày trong chính: Khí thải từ phương tiện giao thông và khí thải cơ thể sẽ làm tăng nguy cơ phát bệnh ở hệ hô hấp, tim từ các hoạt động sản xuất công nghiệp [5]. Như tại Bắc mạch, tuần hoàn và cả hệ sinh sản của con người. Kinh, theo ước tính của Trung tâm Bảo vệ và Giám sát Các tiêu chuẩn quy định về hàm lượng các hạt mịn Môi trường Bắc Kinh, các hạt PM2.5 được hình thành trong không khí đã được công bố trong các tài liệu chính chủ yếu từ kết quả của quá trình đốt than và thải khí thức của WHO và Liên minh châu Âu [4,5,10]. Tại Việt thải của phương tiện giao thông [6]. Nam, việc đánh giá giá trị giới hạn các chất ô nhiễm Trong quá trình động cơ diesel của phương tiện vận trong môi trường không khí đã được công bố dựa theo tải hoạt động sẽ xảy ra hiện tượng đốt cháy nhiên liệu, Quy chuẩn Việt Nam QCVN 05:2013/BTNMT. Do từ đó hình thành và thải ra một lượng lớn các hạt bụi 1 Khoa Xây dựng, Trường Đại học Kiến Trúc Đà Nẵng 52 Chuyên đề IV, tháng 12 năm 2020 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ mịn [8]. Ngoài khí thải trực tiếp từ hoạt động của động 2. Mục tiêu nghiên cứu cơ, các hạt mịn cũng được hình thành do quá trình - Thu nhập số liệu từ các điểm quan sát, đo đạc nồng mài mòn trên đường và lốp xe của phương tiện vận độ ô nhiễm bụi PM2.5 và PM10 trong thời gian 1 giờ tại tải. Các hạt muội phân tán mịn, do kích thước ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: