Danh mục

Nghiên cứu nguồn nhân lực trẻ trong bối cảnh công nghiệp hóa số

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 343.78 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết làm rõ vai trò quan trọng của nguồn nhân lực đối với tăng trưởng kinh tế, một số kiến nghị góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong bối cảnh cuộc Cách mạng Công nghiệp hóa số.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nguồn nhân lực trẻ trong bối cảnh công nghiệp hóa số NGHIÊN CỨU NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ TRONG BỐI CẢNH CÔNG NGHIỆP HÓA SỐ * Phan Nguyễn Yến Như, Nguyễn Thị Hồng Đan, Nguyễn Thị Hồng Tâm Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Hà Thị Thùy TrangTÓM TẮTTrong bối cảnh quốc tế hiện thời, khi mà khoa học đã thực sự trở thành lực lượng sảnxuất trực tiếp với sự phát triển mạnh mẽ của nhiều ngành khoa học và công nghệ hiện đại,công nghiệp hóa - hiện đại hóa đang được coi là xu hướng phát triển chung của các nướcđang phát triển để đưa đất nước thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu. Đó cũng là chủtrương của Đảng và Nhà nước Việt Nam nhằm hướng tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh,xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Việt Nam đang đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa hội nhập vào thị trường quốc tế. Thế mạnh lớn nhất của Việt Nam trong tươngquan với các nước khác là, nguồn nhân lực dồi dào, có khả năng tiếp thu nhanh công nghệ.Tuy nhiên, việc thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao, chảy máu chất xám, thất nghiệpvà năng suất lao động thấp đang là vấn đề thách thức của Việt Nam để sẵn sàng cho mộtgiai đoạn mới. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao chính là động lực quan trọng đểcác doanh nghiệp Việt nâng cao khả năng cạnh tranh và bứt phá trong bối cảnh mới. Côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đòi hỏi nhiều nhân tố quan trọng như: vốn, khoa học côngnghệ, tài nguyên thiên nhiên, song yếu tố quan trọng và quyết định nhất là con người. Nếuso sánh các nguồn lực khác thì nguồn nhân lực được xem như yếu tố nội sinh, quyết địnhsự thành bại trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Do vậy, hơn bất cứnguồn lực nào khác, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao luôn chiếm vị trí trung tâmvà đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước. Bài viết làm rõ vai trò quan trọng của nguồn nhân lực đối với tăng trưởng kinh tế, mộtsố kiến nghị góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thúc đẩy tăng trưởng kinh tếViệt Nam trong bối cảnh cuộc Cách mạng Công nghiệp hóa số.Từ khóa: công nghiệp hóa số, nguồn nhân lực trẻ, thất nghiệp, chảy máu chất xám.1 ĐẶT VẤN ĐỀHiện nay, chúng ta đang sống trong bối cảnh công nghiệp hóa số. Phát triển nguồn nhân lựcđược coi là một trong 3 khâu đột phá của chiến lược chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế -xã hội của đất nước, đồng thời, phát triển nguồn nhân lực trở thành nền tảng phát triển bềnvững và tăng lợi thế cạnh tranh quốc gia. Tuy nhiên, Việt Nam còn phải đối mặt với nhiềuthách thức như: trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động còn thấp, tình trạng “chảy máuchất xám”, năng suất lao động thấp hơn nhiều nước trong khu vực ASEAN,… Và một vấn đề2218phải nói đến nữa là nền Công nghiệp 4.0 sẽ tạo ra những thay đổi lớn về cung - cầu laođộng. Các nhà kinh tế và khoa học quốc tế cảnh báo, trong cuộc cách mạng này, thị trườnglao động sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng giữa cung và cầu lao động cũng như cơ cấu laođộng. Trong một số lĩnh vực, với sự xuất hiện của robot, số lượng nhân viên cần thiết sẽ chỉcòn 1/10 so với hiện nay. Như vậy, 9/10 nhân lực còn lại sẽ phải chuyển nghề, hoặc thấtnghiệp. Bởi vậy, sự phát triển của cuộc cách mạng này đang đòi hỏi cấp bách những nguồnnhân lực mới, ở tầm vĩ mô cấp quốc gia cũng như trong mỗi tổ chức, doanh nghiệp (DN). Sựthay đổi nhân lực sẽ xảy ra toàn diện trong xã hội, trên nền kinh tế vĩ mô cũng như nơi mỗitổ chức xã hội, mỗi DN hoạt động, đặc biệt nơi những lĩnh vực có liên quan đến công nghệthông tin hay chịu ảnh hưởng nhiều từ nền tảng công nghệ mới này.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTrong bài tiểu luận này, chúng tôi chủ yếu sưu tầm và tổng hợp các bài viết từ sách, báo,giáo trình, văn kiện Đại hội Đảng, các bài viết trên mạng internet, các báo cáo nghiên cứu tạicác hội thảo, chuyên đề... sau đó dùng phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết,phương pháp giả thuyết kết hợp với phương pháp định tính để làm rõ vấn đề.3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT3.1 Công nghiệp hóa số là gì?Kế thừa có chọn lọc những kinh nghiệm trong lịch sử tiến hành công nghiệp hóa và thực tiễncông nghiệp hóa ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta xác định: công nghiệp hóa làquá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quảnlý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổbiến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại dựatrên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học – công nghệ tạo ra năng suất laođộng xã hội cao.Trong thời kỳ đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa được tiến hành trong nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhiều thành phần. Do đó, công nghiệp hóa, hiện đạihóa không phải chỉ là việc của ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: