Danh mục

Nghiên cứu nguy cơ ảnh hưởng sức khỏe ước tính do một số kim loại nặng trong rau và thủy sản ở một khu vực ven biển phía Bắc Việt Nam

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 462.04 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày mô tả nguy cơ ảnh hưởng sức khoẻ do kim loại nặng trong rau và thuỷ sản ở người dân một khu vực ven biển phía Bắc Việt Nam năm 2017. Phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang, phỏng vấn tần suất tiêu thụ thực phẩm và phương pháp đánh giá nguy cơ ước tính của cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nguy cơ ảnh hưởng sức khỏe ước tính do một số kim loại nặng trong rau và thủy sản ở một khu vực ven biển phía Bắc Việt Nam TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 509 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2021 NGHIÊN CỨU NGUY CƠ ẢNH HƯỞNG SỨC KHỎE ƯỚC TÍNH DO MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG RAU VÀ THỦY SẢN Ở MỘT KHU VỰC VEN BIỂN PHÍA BẮC VIỆT NAM Nguyễn Thị Minh Ngọc1, Nguyễn Văn Chuyên2, Phạm Văn Hán1, Hồ Anh Sơn2, Phạm Văn Thức1 TÓM TẮT 6 SUMMARY Mục tiêu: Mô tả nguy cơ ảnh hưởng sức khoẻ HEALTH RISK ASSESSMENT do kim loại nặng trong rau và thuỷ sản ở người ESTIMATION DUE TO SOME HEAVY dân một khu vực ven biển phía Bắc Việt Nam METALS IN VEGETABLE AND năm 2017. Phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt SEAFOOD CONSUMED IN ONE ngang, phỏng vấn tần suất tiêu thụ thực phẩm và COASTAL AREA IN NORTHERN phương pháp đánh giá nguy cơ ước tính của cơ VIETNAM quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ. Kết quả: giá trị Objective: To describe the risk of health thương số nguy cơ HQ của As > Pb > Cd >Cr, ở effects caused by heavy metals in vegetables and nam cao hơn nữ. Chỉ số tác động sức khoẻ HI seafood among exposed residents in one coastal của 12/12 thực phẩm nghiên cứu ở cả 2 giới đều area of Northern Vietnam in 2017. Methods: A cao hơn 1, cao nhất ở rau muống và ốc nhồi, thấp cross-sectional study, using frequency nhất ở cải ngọt và tôm sú. Nguy cơ ung thư ước consuming food data collected by interviewing to tính trung bình, tối đa do phơi nhiễm kim loại apply for risk assessment method from USEPA. nặng trong rau và thuỷ sản tiêu thụ ở 2 giới là As Results: HQ value was followed as As> Pb> > Cr > Pb > Cd và đều thấp hơn ngưỡng ung thư Cd> Cr, higher in men than in women. HI of chấp nhận được, trừ As. Kết luận: Tất cả 12 12/12 foodstuffs studied was higher than 1 in thực phẩm nghiên cứu có nguy cơ tác động sức both gender, highest was seen in water spinach khoẻ của người tiêu thụ, đặc biệt rau muống, ốc and stuffed snails, and lowest in choysum and nhồi. Nguy cơ ung thư ước tính do tiêu thụ thực giant tiger shrimp. The average and maximum phẩm nhiễm kim loại nặng ở người dân nằm estimated cancer risk due to heavy metal trong ngưỡng chấp nhận được. exposure in vegetables and seafood consumed in Từ khóa: kim loại nặng, nguy cơ sức khoẻ, 2 gender group was As> Cr> Pb> Cd and were thực phẩm, khu vực ven biển, Việt Nam both lower than the acceptable cancer threshold, except As. Conclusions: All 12 foods studied had potential health effects of consumers, especially water spinach and stuffed snails. The 1 Trường Đại học Y Dược Hải Phòng estimated cancer risk due to consumption of food 2 Học viện Quân Y contaminated with KLN in the population is Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Minh Ngọc under the acceptable threshold. Email: ntmngoc@hpmu.edu.vn Keywords: heavy metals, health risk, food, Ngày nhận bài: 20.9.2021 coastal area, Vietnam Ngày phản biện khoa học: 3.11.2021 Ngày duyệt bài: 11.11.2021 41 CHUYÊN ĐỀ VỀ Y HỌC BIỂN, Y HỌC DƯỚI NƯỚC VÀ CAO ÁP LÂM SÀNG I. ĐẶT VẤN ĐỀ không gây ung thư và gây ung thư được tính Crôm (Cr VI), cadimi (Cd), chì (Pb), và theo công thức: [8] asen (As) đã được công nhận là chất gây ô THQ = (C x M rau/thuỷ sản x EF x ED) x nhiễm nước, đất ở nhiều nơi trên thế giới 10-3/ (BW x AT x RfD) [1,2]. Mức độ gây độc của các kim loại này TTHQ = HI = ∑THQ từng tác nhân ô đến sức khoẻ con người tùy thuộc vào nồng nhiễm độ, đường tiếp xúc và thời gian tiếp xúc[3,4]. CR = [(EF x ED x FIR x C x CSF0)/(BW Thực phẩm là nguồn cung cấp 80-90% lượng x AT)] x 10-3 các kim loại nặng (KLN) trên vào cơ thể con C: hàm lượng KLN trong mẫu rau/thuỷ người [5]. Rau và thuỷ sản là nguồn dinh sản (mg/kg); dưỡng quan trọng ở nước ta, đặc biệt ở khu Mrau/thuỷ sản: lượng rau/thuỷ sản tiêu vực ven biển, tuy nhiên, chúng có thể nhiễm thụ hàng ngày của người dân và tích luỹ kim loại nặng từ môi trường [6,7]. Hàm lượng KLN tham khảo từ nghiên Vì vậy, các thực phẩm này có thể là nguồn cứu của Nguyễn Thị Minh Ngọc và cộng phơi nhiễm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: