Nghiên cứu nhân giống bạch đàn lai DH32-29 bằng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.39 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu nhân giống bạch đàn lai DH32-29 bằng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào trình bày kết quả nghiên cứu nhân giống Bạch đàn lai DH32-29 bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào để hoàn thiện quy trình sản xuất cây giống in vitro nhằm cung cấp nguồn cây giống có chất lượng, được kiểm soát nguồn gốc giống phục vụ cho trồng rừng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nhân giống bạch đàn lai DH32-29 bằng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG BẠCH ĐÀN LAI DH32-29 BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO Nguyễn Thị Hiên1, *, Văn Thu Huyền1, Đồng Thị Ưng1, Nguyễn Anh Dũng1, Lê Thị Hoa1, Lưu Thị Quỳnh1, Hoàng Thị Hồng Hạnh1, Mai Thị Phương Thúy1 TÓM TẮT Thí nghiệm nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy in vitro cho giống Bạch đàn DH32-29 được thực hiện nhằm xây dựng quy trình nhân giống bằng nuôi cấy mô và cung cấp giống với chất lượng di truyền ổn định cho rừng trồng. Kết quả nghiên cứu cho thấy khử trùng mẫu vật bằng HgCl2 0,05% trong 8 phút cho tỷ lệ mẫu sạch nảy chồi đạt tới 46,7%. Môi trường Murashige và Skoog cải tiến (MS*) + 1 mg/l BAP + 0,1 mg/l kinetin cho tỉ lệ tái sinh chồi cao nhất (đạt 100%) và cho số chồi trung bình tái sinh/nách lá cũng cao nhất (1,8 chồi/nách lá). Hệ số nhân chồi đạt 3,6 lần và chất lượng chồi tốt sau 20 ngày nuôi cấy trong môi trường MS cải tiến có bổ sung 1,0 mg/l BAP+ 0,5 mg/l Kn. Tỷ lệ ra rễ đạt 93,3% sau 10 ngày nuôi cấy trong môi trường 1/2 MS cải tiến + 1,0 mg/l IBA. Thời gian huấn luyện tại vườn ươm từ 11-14 ngày cho tỷ lệ sống cao nhất đạt 88,4%. Từ khóa: Bạch đàn lai dòng DH32-29, chất điều hòa sinh trưởng, hệ số nhân chồi, môi trường MS, ra rễ in vitro. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ5 rừng theo Quyết định số 4572/QĐ-BNN-TCLN Giống Bạch đàn DH32-29 là giống lai giữa ngày 8 tháng 11 năm 2017 của Bộ Nông nghiệp và Bạch đàn uro với Bạch đàn grandis (E. urophylla x PTNT. E. grandis) do Lâm trường Dong Men Quảng Tây, Để đưa nhanh các giống tốt đã được công Trung Quốc và Trung tâm Nghiên cứu Bạch đàn nhận vào sản xuất thì phương pháp nhân giống Trung Quốc chọn tạo và phát triển. Đây là giống bằng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào đang được áp lai sinh trưởng nhanh, chất lượng gỗ tốt và được dụng rộng rãi. Đã có nhiều kết quả nghiên cứu về gây trồng rộng rãi ở các tỉnh phía Đông Nam nhân giống bằng nuôi cấy mô đối với bạch đàn nói Trung Quốc [1]. Giống Bạch đàn DH32 - 29 được chung và bạch đàn lai nói riêng, tuy nhiên, mỗi nhập nội vào Việt Nam từ năm 2006 - 2007 và được giống lại phản ứng với điều kiện nuôi cấy khác gây trồng chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc như Lạng nhau nên cần có nghiên cứu cụ thể cho từng đối Sơn, Cao Bằng, Bắc Giang. Kết quả khảo nghiệm tượng. Kế thừa các nghiên cứu về nhân giống bạch và trồng thử trên một số lập địa cho thấy giống này đàn lai bằng nuôi cấy mô trước đây, bài báo này có sinh trưởng nhanh, trên một số lập địa tốt và trình bày kết quả nghiên cứu nhân giống Bạch đàn được thâm canh phù hợp sau 3 năm có thể đạt lai DH32-29 bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào đường kính trên 15 cm và chiều cao đạt từ 12 đến để hoàn thiện quy trình sản xuất cây giống in vitro 15 m [2]. Năm 2017, Trung tâm Nghiên cứu Bạch nhằm cung cấp nguồn cây giống có chất lượng, đàn Trung Quốc đã chuyển giao giống này cho được kiểm soát nguồn gốc giống phục vụ cho Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ sinh học trồng rừng. lâm nghiệp để tiếp tục khảo nghiệm và phát triển ở 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Việt Nam. Giống Bạch đàn DH32-29 đã được công 2.1. Vật liệu nhận là giống cây trồng lâm nghiệp mới cho trồng Các chồi bánh tẻ thu từ cây mẹ 1 - 1,5 tuổi của 1 giống Bạch đàn DH32 - 29 tại vườn ươm của Viện Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ sinh học lâm nghiệp * Email: jamihien20198@gmail.com N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - TH¸NG 10/2022 43 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Nghiên cứu Giống và Công nghệ sinh học lâm IBA (Indole butiric axit) ở các nồng độ 0,5 mg/l; 1 nghiệp. mg/l; 1,5 mg/l; 2 mg/l và 2,5 mg/l. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Các thí nghiệm được thực hiện ở điều kiện phòng thí nghiệm, các dụng cụ sử dụng và môi Nghiên cứu được tiến hành theo các bước tạo trường nuôi cấy mô được hấp khử trùng ở 1210C mẫu sạch, tái sinh chồi, nhân chồi, ra rễ và tạo cây trong thời gian 20 phút, pH của các môi trường con hoàn chỉnh. Các chồi bánh tẻ dài 10 – 15 cm nuôi cấy được điều chỉnh ở 5,8. được thu trên cây mẹ đã được xử lý tạo chồi trước thời điểm lấy mẫu 2 tháng. Các chồi được cắt bỏ lá Giai đoạn nhân nhanh chồi được nuôi trong (để lại cuống lá), rửa mẫu dưới vòi nước chảy bằng điều kiện chiếu sáng 10 giờ/ngày với cường độ chổi lông mềm, sau đó rửa mẫu bằng nước xà chiếu sáng 2.000- 3.000 lux trong 3 ngày, sau đó phòng loãng và làm sạch mẫu dưới vòi nước chảy. chuyển sang điều kiện tối hoàn toàn trong thời gian 8 - 10 ngày và cuối cùng chuyển sang điều 2.2.1. Xác định công thức khử trùng thích hợp kiện chiếu sáng 10 giờ/ngày với cường độ chiếu Mẫu cấy được đựng trong bình scott, sau đó sáng 2.000 - 3.000 lux trong thời gian còn lại của lắc mẫu trong dung dịch HgCl2 (clorua thủy ngân) chu kỳ nuôi (20 - 25 ngày). ở các nồng độ 0,05% và 0,1% với thời gian là 2, 4, 6, 2.2.4. Phương pháp huấn luyện cây mô 8, 10, 12 phút, sau đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nhân giống bạch đàn lai DH32-29 bằng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG BẠCH ĐÀN LAI DH32-29 BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO Nguyễn Thị Hiên1, *, Văn Thu Huyền1, Đồng Thị Ưng1, Nguyễn Anh Dũng1, Lê Thị Hoa1, Lưu Thị Quỳnh1, Hoàng Thị Hồng Hạnh1, Mai Thị Phương Thúy1 TÓM TẮT Thí nghiệm nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy in vitro cho giống Bạch đàn DH32-29 được thực hiện nhằm xây dựng quy trình nhân giống bằng nuôi cấy mô và cung cấp giống với chất lượng di truyền ổn định cho rừng trồng. Kết quả nghiên cứu cho thấy khử trùng mẫu vật bằng HgCl2 0,05% trong 8 phút cho tỷ lệ mẫu sạch nảy chồi đạt tới 46,7%. Môi trường Murashige và Skoog cải tiến (MS*) + 1 mg/l BAP + 0,1 mg/l kinetin cho tỉ lệ tái sinh chồi cao nhất (đạt 100%) và cho số chồi trung bình tái sinh/nách lá cũng cao nhất (1,8 chồi/nách lá). Hệ số nhân chồi đạt 3,6 lần và chất lượng chồi tốt sau 20 ngày nuôi cấy trong môi trường MS cải tiến có bổ sung 1,0 mg/l BAP+ 0,5 mg/l Kn. Tỷ lệ ra rễ đạt 93,3% sau 10 ngày nuôi cấy trong môi trường 1/2 MS cải tiến + 1,0 mg/l IBA. Thời gian huấn luyện tại vườn ươm từ 11-14 ngày cho tỷ lệ sống cao nhất đạt 88,4%. Từ khóa: Bạch đàn lai dòng DH32-29, chất điều hòa sinh trưởng, hệ số nhân chồi, môi trường MS, ra rễ in vitro. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ5 rừng theo Quyết định số 4572/QĐ-BNN-TCLN Giống Bạch đàn DH32-29 là giống lai giữa ngày 8 tháng 11 năm 2017 của Bộ Nông nghiệp và Bạch đàn uro với Bạch đàn grandis (E. urophylla x PTNT. E. grandis) do Lâm trường Dong Men Quảng Tây, Để đưa nhanh các giống tốt đã được công Trung Quốc và Trung tâm Nghiên cứu Bạch đàn nhận vào sản xuất thì phương pháp nhân giống Trung Quốc chọn tạo và phát triển. Đây là giống bằng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào đang được áp lai sinh trưởng nhanh, chất lượng gỗ tốt và được dụng rộng rãi. Đã có nhiều kết quả nghiên cứu về gây trồng rộng rãi ở các tỉnh phía Đông Nam nhân giống bằng nuôi cấy mô đối với bạch đàn nói Trung Quốc [1]. Giống Bạch đàn DH32 - 29 được chung và bạch đàn lai nói riêng, tuy nhiên, mỗi nhập nội vào Việt Nam từ năm 2006 - 2007 và được giống lại phản ứng với điều kiện nuôi cấy khác gây trồng chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc như Lạng nhau nên cần có nghiên cứu cụ thể cho từng đối Sơn, Cao Bằng, Bắc Giang. Kết quả khảo nghiệm tượng. Kế thừa các nghiên cứu về nhân giống bạch và trồng thử trên một số lập địa cho thấy giống này đàn lai bằng nuôi cấy mô trước đây, bài báo này có sinh trưởng nhanh, trên một số lập địa tốt và trình bày kết quả nghiên cứu nhân giống Bạch đàn được thâm canh phù hợp sau 3 năm có thể đạt lai DH32-29 bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào đường kính trên 15 cm và chiều cao đạt từ 12 đến để hoàn thiện quy trình sản xuất cây giống in vitro 15 m [2]. Năm 2017, Trung tâm Nghiên cứu Bạch nhằm cung cấp nguồn cây giống có chất lượng, đàn Trung Quốc đã chuyển giao giống này cho được kiểm soát nguồn gốc giống phục vụ cho Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ sinh học trồng rừng. lâm nghiệp để tiếp tục khảo nghiệm và phát triển ở 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Việt Nam. Giống Bạch đàn DH32-29 đã được công 2.1. Vật liệu nhận là giống cây trồng lâm nghiệp mới cho trồng Các chồi bánh tẻ thu từ cây mẹ 1 - 1,5 tuổi của 1 giống Bạch đàn DH32 - 29 tại vườn ươm của Viện Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ sinh học lâm nghiệp * Email: jamihien20198@gmail.com N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - TH¸NG 10/2022 43 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Nghiên cứu Giống và Công nghệ sinh học lâm IBA (Indole butiric axit) ở các nồng độ 0,5 mg/l; 1 nghiệp. mg/l; 1,5 mg/l; 2 mg/l và 2,5 mg/l. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Các thí nghiệm được thực hiện ở điều kiện phòng thí nghiệm, các dụng cụ sử dụng và môi Nghiên cứu được tiến hành theo các bước tạo trường nuôi cấy mô được hấp khử trùng ở 1210C mẫu sạch, tái sinh chồi, nhân chồi, ra rễ và tạo cây trong thời gian 20 phút, pH của các môi trường con hoàn chỉnh. Các chồi bánh tẻ dài 10 – 15 cm nuôi cấy được điều chỉnh ở 5,8. được thu trên cây mẹ đã được xử lý tạo chồi trước thời điểm lấy mẫu 2 tháng. Các chồi được cắt bỏ lá Giai đoạn nhân nhanh chồi được nuôi trong (để lại cuống lá), rửa mẫu dưới vòi nước chảy bằng điều kiện chiếu sáng 10 giờ/ngày với cường độ chổi lông mềm, sau đó rửa mẫu bằng nước xà chiếu sáng 2.000- 3.000 lux trong 3 ngày, sau đó phòng loãng và làm sạch mẫu dưới vòi nước chảy. chuyển sang điều kiện tối hoàn toàn trong thời gian 8 - 10 ngày và cuối cùng chuyển sang điều 2.2.1. Xác định công thức khử trùng thích hợp kiện chiếu sáng 10 giờ/ngày với cường độ chiếu Mẫu cấy được đựng trong bình scott, sau đó sáng 2.000 - 3.000 lux trong thời gian còn lại của lắc mẫu trong dung dịch HgCl2 (clorua thủy ngân) chu kỳ nuôi (20 - 25 ngày). ở các nồng độ 0,05% và 0,1% với thời gian là 2, 4, 6, 2.2.4. Phương pháp huấn luyện cây mô 8, 10, 12 phút, sau đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nông nghiệp Giống Bạch đàn DH32-29 Chất điều hòa sinh trưởng Hệ số nhân chồi Môi trường MS Ra rễ in vitroGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 189 0 0
-
8 trang 170 0 0
-
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 159 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 108 0 0 -
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 75 0 0 -
11 trang 59 0 0
-
6 trang 57 0 0
-
Chăn nuôi gà công nghiệp - lịch sử phát triển, một số thành tựu và thách thức trong kỷ nguyên mới
12 trang 56 0 0 -
8 trang 53 1 0
-
11 trang 52 0 0