Nghiên cứu nhân giống in vitro cây tầm bóp Nam Mỹ (Physalis peruviana Linnaeus)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 276.24 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nghiên cứu này, đã khảo sát ảnh hưởng của các chất điều hòa sinh trưởng đến sự tái sinh chồi in vitro, tạo cây hoàn chỉnh in vitro, chuyển cây cấy mô ra ngoài vườn ươm và theo dõi sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng trên giá thể vụn xơ dừa trong điều kiện nhà màng. Kết quả của nghiên cứu góp phần cung cấp dữ liệu khoa học về nghiên cứu nhân giống in vitro cây tầm bóp Nam Mỹ và hướng đến cung cấp cây giống cấy mô.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nhân giống in vitro cây tầm bóp Nam Mỹ (Physalis peruviana Linnaeus) KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG IN VITRO CÂY TẦM BÓP NAM MỸ (Physalis peruviana Linnaeus) Phan Xuân Huyên1, *, Nguyễn Thị Thanh Hằng1, Đinh Văn Khiêm1 TÓM TẮT Cây tầm bóp Nam Mỹ (Physalis peruviana Linnaeus) là giống cây ăn quả nhập nội có giá trị kinh tế, quả có nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe của con người. Hiện nay, trên thế giới đã có công bố nghiên cứu nhân giống in vitro cây tầm bóp Nam Mỹ, nhưng ở nước ta chưa có công bố. Trong nghiên cứu này, đã nghiên cứu nhân giống in vitro cây tầm bóp Nam Mỹ thông qua phương pháp nuôi cấy đốt thân. Kết quả cho thấy, môi trường MS bổ sung 0,5 mg/l BA, 30 sucrose g/l, 10 g/l agar, pH 5,8 là tốt nhất đến sự tái sinh và sinh trưởng chồi in vitro, với chiều cao chồi 6,36 cm, số đốt 4,20 đốt/chồi, số chồi 1 chồi/mẫu. Vị trí đốt thân thứ 2 đến thứ 4 là thích hợp làm nguồn vật liệu để nhân giống in vitro. Môi trường MS bổ sung 1 - 1 mg/l IBA, 30 sucrose g/l, 1 g/l than hoạt tính, 10 g/l agar, pH 5,8 là tốt nhất đến sự tạo rễ in vitro, với tỷ lệ tạo rễ đạt 100%. Chuyển cây cấy mô ra ngoài vườn ươm, giá thể vụn xơ dừa là tốt nhất đến sự thích nghi và sinh trưởng của cây, với tỷ lệ sống đạt 100%, chiều cao cây 12,50 cm. Cây sinh trưởng phát triển tốt trên giá thể vụn xơ dừa trong điều kiện nhà màng, cây có chiều cao 44,50 và 68,72 cm sau 45 và 60 ngày nuôi trồng. Sau 60 ngày nuôi trồng tất cả các cây đều ra hoa, sau 90 ngày nuôi trồng quả bắt đầu già chín, khối lượng tươi của quả 7,37 g/quả. Từ khóa: Cây tầm bóp Nam Mỹ, môi trường MS, sinh trưởng, tái sinh, trong ống nghiệm. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 quy mô công nghiệp, cây giống không đồng nhất, thường bị nhiễm bệnh và thoái hóa, cây sinh Cây tầm bóp Nam Mỹ (Physalis peruviana trưởng, phát triển kém và cho năng suất thấp. ỨngLinnaeus) là một giống cây ăn trái có giá trị kinh dụng công nghệ sinh học, nuôi cấy mô tế bào thựctế, quả có nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe vật trong nhân giống in vitro cây tầm bóp Nam Mỹcủa con người. Trên thế giới quả tầm bóp Nam Mỹ sẽ khắc phục những hạn chế của phương phápđược xếp hạng 1 trong 10 loại trái cây ngon nhất, ở nhân giống trồng truyền thống. Trong nghiên cứunước ta quả tầm bóp Nam Mỹ được đánh giá 1 này, đã khảo sát ảnh hưởng của các chất điều hòatrong 12 loại quả đặc sản của tỉnh Lâm Đồng [1, 2, sinh trưởng đến sự tái sinh chồi in vitro, tạo cây3, 4]. Do đó, việc tiến hành nghiên cứu nhân giống hoàn chỉnh in vitro, chuyển cây cấy mô ra ngoàiin vitro và nuôi trồng thuần hóa cây tầm bóp Nam vườn ươm và theo dõi sự sinh trưởng, phát triểnMỹ ở nước ta là cần thiết. của cây trồng trên giá thể vụn xơ dừa trong điều Trên thế giới hiện nay đã có nghiên cứu nhân kiện nhà màng. Kết quả của nghiên cứu góp phầngiống in vitro thành công cây tầm bóp Nam Mỹ [4, cung cấp dữ liệu khoa học về nghiên cứu nhân5, 6, 7, 8, 9], nhưng ở Việt Nam chưa có công bố giống in vitro cây tầm bóp Nam Mỹ và hướng đếnnghiên cứu nhân giống in vitro, cũng như nghiên cung cấp cây giống cấy mô.cứu sự sinh trưởng, phát triển của cây tầm bóp 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNam Mỹ cấy mô trong điều kiện nhà màng. Theophương pháp nhân giống truyền thống bằng hạt và 2.1. Vật liệu nghiên cứugiâm cành có những hạn chế như: cây bị phân ly Vật liệu: cây tầm bóp Nam Mỹ của Công tytính trạng, hạt giống có tỉ lệ nảy mầm thấp; không TNHH Ngọc Tiên Physa trồng tại Đơn Dương -tạo ra một số lượng lớn cây giống để trồng trên Lâm Đồng, thu cây giống về Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên để nghiên cứu. Những cành non của cây tầm bóp Nam Mỹ (Hình 1a) được1 chọn để khử trùng mẫu đưa vào ống nghiệm. Mẫu Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên, Viện Hàn lâmKhoa học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nhân giống in vitro cây tầm bóp Nam Mỹ (Physalis peruviana Linnaeus) KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG IN VITRO CÂY TẦM BÓP NAM MỸ (Physalis peruviana Linnaeus) Phan Xuân Huyên1, *, Nguyễn Thị Thanh Hằng1, Đinh Văn Khiêm1 TÓM TẮT Cây tầm bóp Nam Mỹ (Physalis peruviana Linnaeus) là giống cây ăn quả nhập nội có giá trị kinh tế, quả có nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe của con người. Hiện nay, trên thế giới đã có công bố nghiên cứu nhân giống in vitro cây tầm bóp Nam Mỹ, nhưng ở nước ta chưa có công bố. Trong nghiên cứu này, đã nghiên cứu nhân giống in vitro cây tầm bóp Nam Mỹ thông qua phương pháp nuôi cấy đốt thân. Kết quả cho thấy, môi trường MS bổ sung 0,5 mg/l BA, 30 sucrose g/l, 10 g/l agar, pH 5,8 là tốt nhất đến sự tái sinh và sinh trưởng chồi in vitro, với chiều cao chồi 6,36 cm, số đốt 4,20 đốt/chồi, số chồi 1 chồi/mẫu. Vị trí đốt thân thứ 2 đến thứ 4 là thích hợp làm nguồn vật liệu để nhân giống in vitro. Môi trường MS bổ sung 1 - 1 mg/l IBA, 30 sucrose g/l, 1 g/l than hoạt tính, 10 g/l agar, pH 5,8 là tốt nhất đến sự tạo rễ in vitro, với tỷ lệ tạo rễ đạt 100%. Chuyển cây cấy mô ra ngoài vườn ươm, giá thể vụn xơ dừa là tốt nhất đến sự thích nghi và sinh trưởng của cây, với tỷ lệ sống đạt 100%, chiều cao cây 12,50 cm. Cây sinh trưởng phát triển tốt trên giá thể vụn xơ dừa trong điều kiện nhà màng, cây có chiều cao 44,50 và 68,72 cm sau 45 và 60 ngày nuôi trồng. Sau 60 ngày nuôi trồng tất cả các cây đều ra hoa, sau 90 ngày nuôi trồng quả bắt đầu già chín, khối lượng tươi của quả 7,37 g/quả. Từ khóa: Cây tầm bóp Nam Mỹ, môi trường MS, sinh trưởng, tái sinh, trong ống nghiệm. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 quy mô công nghiệp, cây giống không đồng nhất, thường bị nhiễm bệnh và thoái hóa, cây sinh Cây tầm bóp Nam Mỹ (Physalis peruviana trưởng, phát triển kém và cho năng suất thấp. ỨngLinnaeus) là một giống cây ăn trái có giá trị kinh dụng công nghệ sinh học, nuôi cấy mô tế bào thựctế, quả có nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe vật trong nhân giống in vitro cây tầm bóp Nam Mỹcủa con người. Trên thế giới quả tầm bóp Nam Mỹ sẽ khắc phục những hạn chế của phương phápđược xếp hạng 1 trong 10 loại trái cây ngon nhất, ở nhân giống trồng truyền thống. Trong nghiên cứunước ta quả tầm bóp Nam Mỹ được đánh giá 1 này, đã khảo sát ảnh hưởng của các chất điều hòatrong 12 loại quả đặc sản của tỉnh Lâm Đồng [1, 2, sinh trưởng đến sự tái sinh chồi in vitro, tạo cây3, 4]. Do đó, việc tiến hành nghiên cứu nhân giống hoàn chỉnh in vitro, chuyển cây cấy mô ra ngoàiin vitro và nuôi trồng thuần hóa cây tầm bóp Nam vườn ươm và theo dõi sự sinh trưởng, phát triểnMỹ ở nước ta là cần thiết. của cây trồng trên giá thể vụn xơ dừa trong điều Trên thế giới hiện nay đã có nghiên cứu nhân kiện nhà màng. Kết quả của nghiên cứu góp phầngiống in vitro thành công cây tầm bóp Nam Mỹ [4, cung cấp dữ liệu khoa học về nghiên cứu nhân5, 6, 7, 8, 9], nhưng ở Việt Nam chưa có công bố giống in vitro cây tầm bóp Nam Mỹ và hướng đếnnghiên cứu nhân giống in vitro, cũng như nghiên cung cấp cây giống cấy mô.cứu sự sinh trưởng, phát triển của cây tầm bóp 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNam Mỹ cấy mô trong điều kiện nhà màng. Theophương pháp nhân giống truyền thống bằng hạt và 2.1. Vật liệu nghiên cứugiâm cành có những hạn chế như: cây bị phân ly Vật liệu: cây tầm bóp Nam Mỹ của Công tytính trạng, hạt giống có tỉ lệ nảy mầm thấp; không TNHH Ngọc Tiên Physa trồng tại Đơn Dương -tạo ra một số lượng lớn cây giống để trồng trên Lâm Đồng, thu cây giống về Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên để nghiên cứu. Những cành non của cây tầm bóp Nam Mỹ (Hình 1a) được1 chọn để khử trùng mẫu đưa vào ống nghiệm. Mẫu Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên, Viện Hàn lâmKhoa học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nông nghiệp Cây tầm bóp Nam Mỹ Môi trường MS Nhân giống in vitro Cây giống cấy môTài liệu liên quan:
-
7 trang 190 0 0
-
8 trang 174 0 0
-
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 161 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 109 0 0 -
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 76 0 0 -
11 trang 61 0 0
-
6 trang 59 0 0
-
Chăn nuôi gà công nghiệp - lịch sử phát triển, một số thành tựu và thách thức trong kỷ nguyên mới
12 trang 56 0 0 -
11 trang 53 0 0
-
8 trang 53 1 0