Danh mục

Nghiên cứu nhu cầu và động lực học tiếng Nhật của sinh viên ngành Đông phương học tại Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 378.27 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nhằm giúp cho sinh viên xác định được mục tiêu, xây dựng kế hoạch học tập cụ thể, nâng cao trình độ ngoại ngữ, đáp ứng nhu cầu của nhà tuyển dụng, nắm bắt và điều chỉnh chương trình dạy phù hợp với nhu cầu của sinh viên, nâng cao chất lượng đào tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nhu cầu và động lực học tiếng Nhật của sinh viên ngành Đông phương học tại Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 303 (December 2023) ISSN 1859 - 0810 Nghiên cứu nhu cầu và động lực học tiếng Nhật của sinh viên ngành Đông phương học tại Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai Hứa Thị Hương*, Nguyễn Thị Hoài Thương** *ThS. Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai **SV. Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai Received: 04/12/2023; Accepted: 08/12/2023; Published: 15/12/2023 Abstract: In the context of integration and globalization, foreign language learning is considered a “hot” field of study and receives a lot of attention and interest from young people. Vietnam has been establishing strategic partnerships with many countries in Europe and Asia, including Japan. It can be seen that Japan is increasingly opening up more career opportunities for Vietnam because the number of people learning Japanese is also increasing day by day. With the demands of effort in learning Japanese, learning about learning needs as well as finding and improving motivation to learn is extremely important and highly practical. From there, students grasp their own needs and motivation to meet the needs of society after graduation. Keywords: Learning needs, motivation, students, self-study.1. Mở đầu chưa đủ. Những người có công tác đào tạo còn phải Học ngoại ngữ đã và đang là yêu cầu tất yếu trong quan tâm đến những gì người học đã biết để có thể xácbối cảnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa ngày nay. định được những gì người học thiếu. Trình độ tổng thểViệc trang bị kiến thức ngoại ngữ cho sinh viên (SV), ban đầu và trình độ tổng thể cuối cùng của người họchọc sinh là con đường tốt nhất giúp hội nhập vào sự phải khớp nối và phù hợp với nhau. Khoảng trống nàyphát triển của quốc tế. chính là những gì người học chưa có. Nhu cầu và động lực - hai trong số những yếu tố Tóm lại, tìm hiểu nhu cầu là việc làm cần thiết, làquan trọng trong việc học tốt ngoại ngữ. Chúng tôi bước khởi đầu quan trọng trong công tác giảng dạy vàsử dụng bảng hỏi đối với SV ngành ngôn ngữ Nhật, học tập. Trong khuôn khổ của bài viết này chỉ giới hạnTrường Đại học Công nghệ Đồng Nai, đồng thời tìm vào phân tích nhu cầu học tiếng Nhật của SV ở khíahiểu xem các yếu tố có ảnh hưởng như thế nào đến nhu cạnh nhu cầu khách quan và chủ quan để tìm ra nhữngcầu học tiếng Nhật của SV. Do đó tôi lựa chọn đề tài gì họ cần có, những gì mà họ cảm thấy thiếu và những“Tìm hiểu về nhu cầu và động lực học tiếng Nhật của gì họ muốn có, lấy chúng làm cơ sở đề xuất nhữngsinh viên ngành Đông phương học tại Trường DHCN hoạch định cần thiết cho những khóa học tiếng NhậtĐồng Nai” để bài viết giúp cho SV xác định được mục phù hợp, đạt hiệu quả cao.tiêu, xây dựng kế hoạch học tập cụ thể, nâng cao trình 2.2. Cơ sở lý luận về động lực và động lực học tập.độ ngoại ngữ, đáp ứng nhu cầu của nhà tuyển dụng, Chúng ta thường hiểu động lực có các dạng sau:nắm bắt và điều chỉnh chương trình dạy phù hợp với Thứ nhất là nội động lực, được hiểu là mong muốnnhu cầu của sinh viên, nâng cao chất lượng đào tạo. xuất phát từ bản thân người học. Nội động lực gắn liền2. Nội dung nghiên cứu với thực hiện hành vi bởi những hứng thú liên quan2.1. Cơ sở lý luận về nhu cầu và nhu cầu học tập trực tiếp đến hành động chứ không vì một kết quả Đối với “nhu cầu” trong việc học ngoại ngữ không có liên quan (Ví dụ: SV ngôn ngữ Nhật chămthường được phân chia thành nhu cầu đích và nhu cầu chỉ học bài vì cảm thấy tiếng Nhật rất thú vị). Đây làhọc tập. Nhu cầu đích được phân ra thành những gì sự phân biệt cơ bản nhất giữa động cơ bên trong vớingười học cần học, những gì người học chưa có và động lực bên ngoài.những gì người học muốn có. Những gì người học cần Thứ hai là ngoại động lực, theo E. Deci và R. Ryanlà những cái họ phải biết để giao tiếp một cách có hiệu (2000, tr.54-67), gắn với việc thực hiện một hànhquả trong những tình huống đích. Có lẽ việc chỉ quan động để đạt được một kết quả không liên quan đếntâm đến những gì người học cần học không thôi thì hành động, được các nhà nghiên cứu chia thành bốn 59 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Journal of educational equipment: Applied ...

Tài liệu được xem nhiều: