Nghiên cứu nuôi cá Rô phi trong lồng
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.85 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cá Rô phi (Oreochromis) là loài cá rất dễ nuôi và được nuôi phổ biến. Cá Rô phi được nuôi trong ao, hồ, ruộng và trong lồng bè. Cá phát triển tốt trong môi trường nước ngọt và nước mặn, lợ; chịu được biên độ dao động nhiệt từ 9 - 420C, pH từ 6 - 9. Cá có thể sống nơi có hàm lượng ôxy hoà tan thấp, khả năng kháng bệnh cao. Rô phi là loài cá ăn tạp, bao gồm sinh vật phù du và thiên về mùn bã hữu cơ. Cá Rô phi sử dụng tốt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nuôi cá Rô phi trong lồng Nghiên cứu nuôi cá Rô phi trong lồng Cá Rô phi (Oreochromis) là loài cá rất dễ nuôi và được nuôi phổ biến. Cá Rô phi được nuôi trong ao, hồ, ruộng và trong lồng bè. Cá phát triển tốt trong môi trường nước ngọt và nước mặn, lợ; chịu được biên độ dao động nhiệt từ 9 - 420C, pH từ 6 - 9. Cá có thể sống nơi có hàm lượng ôxy hoà tan thấp, khả năng kháng bệnh cao. Rô phi là loài cá ăn tạp, bao gồm sinh vật phù du và thiên về mùn bã hữu cơ. Cá Rô phi sử dụng tốt các loại thức ăn chế biến. Nuôi trong lồng bè theo hình thức nuôi bán công nghiệp có thể đạt khối lượng cá thể 400 - 600g trong thời gian 5 - 6 tháng. Ðể giúp cho nông dân và các doanh nghiệp nắm được kỹ thuật nuôi cá Rô phi lồng, Viện nghiên cứu NTTS I đã tiến hành đề tài Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả nuôi cá Rô phi trong lồng trên sông và hồ chứa ở miền Bắc. Ðề tài được tiến hành từ 4/2004 - 4/2006. I. Mục tiêu nghiên cứu Nâng cao hiệu quả kinh tế và tính bền vững của mô hình nuôi cá Rô phi lồng trên sông và hồ chứa để cho nông dân các tỉnh phía Bắc áp dụng. II. Nội dung nghiên cứu a. Thiết kế lồng lưới từ vật liệu rẻ tiền phù hợp với hình thức nuôi qui mô nhỏ trên sông, hồ chứa ở các tỉnh phía Bắc. b. Nghiên cứu kỹ thuật ương cá Rô phi và lưu cá qua đông ở trong lồng trên sông, hồ. c. Thí nghiệm nuôi cá Rô phi thương phẩm trong lồng trên sông, hồ với các loại thức ăn khác nhau. d. Xây dựng bản hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá Rô phi trong lồng trên sông, hồ ở các tỉnh phía Bắc. III. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 3.1. Ðịa điểm và thời gian nghiên cứu Ðề tài triển khai các thí nghiệm trên khu vực hồ chứa tiêu biểu của miền Bắc. Ðó là hồ chứa nước Ðồng Quang thuộc huyện Sóc Sơn. Ðề tài chọn sông Bắc Hưng Hải, thuộc xã Trưng Trắc, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, đại diện cho hệ thống sông ngòi nhỏ của miền Bắc có tiềm năng nuôi cá. Các thí nghiệm được thực hiện từ 10/6/2004 đến 10/10/2005. 3.1.1. Vật liệu xây dựng lồng bè Tre, vầu, thùng phuy, dây neo, mỏ neo, dây thép, lưới nilon 3.1.2. Cá thí nghiệm Cá Rô phi đơn tính dòng GIFT với cỡ cá 2-3 g/con, cá khỏe mạnh, không dị hình và không bệnh tật. - Cỡ cá 0,2 -5 g : Dùng thức ăn tự chế có hàm lượng protein 28%. Thành phần thức ăn bao gồm : bột cá 30%, bột đậu tương 21%, bột cám gạo 20%, bột ngô 29%. 3.2. Phương pháp 3.2.1. Nghiên cứu thiết kế lồng lưới phù hợp với hình thức qui mô nhỏ trên sông, hồ ở các tỉnh phía Bắc Thiết kế khung lồng và lồng lưới - Khung lồng có kích thước 7,8 x 6,6 m đủ mắc được 6 lồng lưới 2 x 2 x 2 m có mắt lưới a = 5, sợi 210/3 sử dụng ương cá hương và cá giống. Lưới sợi nilon mắt lưới a10 - a15 sợi 210/9 sử dụng cho giai đoạn nuôi cá thương phẩm. Vị trí đặt lồng bè gần nơi có eo ngách để tránh gió bão lớn trong quá trình nuôi 3.2.2. Thí nghiệm nuôi thương phẩm cá Rô phi lồng trên sông và hồ chứa Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm nuôi cá Rô phi thương phẩm trong lồng được bố trí ngẫu nhiên tại hai điểm : Trên sông Bắc Hưng Hải và trên hồ Ðồng Quang. Tại mỗi điểm, cá được bố trí với mật độ 100 con/m3, thức ăn dùng thức ăn tự chế và thức ăn công nghiệp với hàm lượng protein 22%, 26%. Chăm sóc quản lý: - Trong thí nghiệm nuôi lồng, cá được cho ăn bằng thức ăn viên với hàm lượng protein 22%, 26%.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nuôi cá Rô phi trong lồng Nghiên cứu nuôi cá Rô phi trong lồng Cá Rô phi (Oreochromis) là loài cá rất dễ nuôi và được nuôi phổ biến. Cá Rô phi được nuôi trong ao, hồ, ruộng và trong lồng bè. Cá phát triển tốt trong môi trường nước ngọt và nước mặn, lợ; chịu được biên độ dao động nhiệt từ 9 - 420C, pH từ 6 - 9. Cá có thể sống nơi có hàm lượng ôxy hoà tan thấp, khả năng kháng bệnh cao. Rô phi là loài cá ăn tạp, bao gồm sinh vật phù du và thiên về mùn bã hữu cơ. Cá Rô phi sử dụng tốt các loại thức ăn chế biến. Nuôi trong lồng bè theo hình thức nuôi bán công nghiệp có thể đạt khối lượng cá thể 400 - 600g trong thời gian 5 - 6 tháng. Ðể giúp cho nông dân và các doanh nghiệp nắm được kỹ thuật nuôi cá Rô phi lồng, Viện nghiên cứu NTTS I đã tiến hành đề tài Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả nuôi cá Rô phi trong lồng trên sông và hồ chứa ở miền Bắc. Ðề tài được tiến hành từ 4/2004 - 4/2006. I. Mục tiêu nghiên cứu Nâng cao hiệu quả kinh tế và tính bền vững của mô hình nuôi cá Rô phi lồng trên sông và hồ chứa để cho nông dân các tỉnh phía Bắc áp dụng. II. Nội dung nghiên cứu a. Thiết kế lồng lưới từ vật liệu rẻ tiền phù hợp với hình thức nuôi qui mô nhỏ trên sông, hồ chứa ở các tỉnh phía Bắc. b. Nghiên cứu kỹ thuật ương cá Rô phi và lưu cá qua đông ở trong lồng trên sông, hồ. c. Thí nghiệm nuôi cá Rô phi thương phẩm trong lồng trên sông, hồ với các loại thức ăn khác nhau. d. Xây dựng bản hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá Rô phi trong lồng trên sông, hồ ở các tỉnh phía Bắc. III. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 3.1. Ðịa điểm và thời gian nghiên cứu Ðề tài triển khai các thí nghiệm trên khu vực hồ chứa tiêu biểu của miền Bắc. Ðó là hồ chứa nước Ðồng Quang thuộc huyện Sóc Sơn. Ðề tài chọn sông Bắc Hưng Hải, thuộc xã Trưng Trắc, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, đại diện cho hệ thống sông ngòi nhỏ của miền Bắc có tiềm năng nuôi cá. Các thí nghiệm được thực hiện từ 10/6/2004 đến 10/10/2005. 3.1.1. Vật liệu xây dựng lồng bè Tre, vầu, thùng phuy, dây neo, mỏ neo, dây thép, lưới nilon 3.1.2. Cá thí nghiệm Cá Rô phi đơn tính dòng GIFT với cỡ cá 2-3 g/con, cá khỏe mạnh, không dị hình và không bệnh tật. - Cỡ cá 0,2 -5 g : Dùng thức ăn tự chế có hàm lượng protein 28%. Thành phần thức ăn bao gồm : bột cá 30%, bột đậu tương 21%, bột cám gạo 20%, bột ngô 29%. 3.2. Phương pháp 3.2.1. Nghiên cứu thiết kế lồng lưới phù hợp với hình thức qui mô nhỏ trên sông, hồ ở các tỉnh phía Bắc Thiết kế khung lồng và lồng lưới - Khung lồng có kích thước 7,8 x 6,6 m đủ mắc được 6 lồng lưới 2 x 2 x 2 m có mắt lưới a = 5, sợi 210/3 sử dụng ương cá hương và cá giống. Lưới sợi nilon mắt lưới a10 - a15 sợi 210/9 sử dụng cho giai đoạn nuôi cá thương phẩm. Vị trí đặt lồng bè gần nơi có eo ngách để tránh gió bão lớn trong quá trình nuôi 3.2.2. Thí nghiệm nuôi thương phẩm cá Rô phi lồng trên sông và hồ chứa Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm nuôi cá Rô phi thương phẩm trong lồng được bố trí ngẫu nhiên tại hai điểm : Trên sông Bắc Hưng Hải và trên hồ Ðồng Quang. Tại mỗi điểm, cá được bố trí với mật độ 100 con/m3, thức ăn dùng thức ăn tự chế và thức ăn công nghiệp với hàm lượng protein 22%, 26%. Chăm sóc quản lý: - Trong thí nghiệm nuôi lồng, cá được cho ăn bằng thức ăn viên với hàm lượng protein 22%, 26%.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản cá cảnh Bệnh ở vật nuôi bệnh học thủy sản chăm sóc ngư nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
225 trang 222 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 220 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 198 0 0 -
122 trang 110 0 0
-
91 trang 107 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Bộ giáo trình 7 mô đun nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi
100 trang 52 1 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
106 trang 48 0 0
-
Giáo trình Di truyền và chọn giống thủy sản: Phần 2
65 trang 44 0 0