Nghiên cứu ô nhiễm của phthalat este (PAE) trong môi trường nước mặt Hồ Tây, Hà Nội
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 275.36 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu ô nhiễm của phthalat este (PAE) trong môi trường nước mặt Hồ Tây, Hà Nội được nghiên cứu nhằm làm rõ các vấn đề tồn lưu, rủi ro trên trong hồ hồ của một số chất PAE điển hình môi trường nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ô nhiễm của phthalat este (PAE) trong môi trường nước mặt Hồ Tây, Hà NộiTuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 NGHIÊN CỨU Ô NHIỄM CỦA PHTHALAT ESTE (PAE) TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT HỒ TÂY, HÀ NỘI NHÓM ROOM Vũ Thu Huyền1, Vũ Đức Toàn2 1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, email: thuhuyenvu98@gmail.com 2 Trường Đại học Thủy lợi1. GIỚI THIỆU CHUNG của người dân sống ven hồ. Căn cứ vào hiện trạng của khu vực hồ Tây, nghiên cứu chủ Tại Việt Nam, đánh giá tồn lưu của các hóa yếu làm rõ các vấn đề tồn lưu, rủi ro trênchất độc hại trong môi trường rất cần được trong hồ hồ của một số chất PAE điển hìnhquan tâm, trong đó có các phthalat este (PAE). môi trường nước.PAE được sử dụng phổ biến làm chất hóa dẻovà phụ gia trong nhiều loại sản phẩm như 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUnhựa PVC, một số vật liệu làm sàn và lớp phủtường. PAE cũng được sử dụng trong đồ chơi 2.1. Phương pháp điều tra, thu thập sốnhựa, chất kết dính, trong màng nhựa dùng liệubao gói thực phẩm… Có một số PAE chỉ thị Sử dụng phương pháp để điều tra thông tinđược nghiên cứu đại diện cho nhóm chất PAE các nguồn thải chính của Hồ Tây. Đồng thời,gồm: di-n-butyl phthalat (DBP), butyl benzyl thu thập các thông tin của các nghiên cứu đãphthalat (BBP), di(2-ethylhexyl) phthalat có trong nước và trên thế giới về đối tượng(DEHP) và di-n-octyl phthalat (DOP)... [1] nghiên cứu Trên thế giới, ô nhiễm PAE trong sông đãđược nghiên cứu rộng rãi. Điển hình như một Các vị trí lấy mẫu được lựa chọn để đạisố công bố về nồng độ của các PAE trong diện cho không gian và các nguồn thải củasông Seine, Pháp (DMP: 0,011 - 0,112 µg/l; khu vực nghiên cứu. Trên cơ sở khảo sát thựcDEP: 0,152 - 0,384 µg/l; DEHP: 0,0157 - địa, chín vị trí lấy mẫu đã được lựa chọn (ký0,0437 µg/l), và sông Moskva, Nga (DBP: hiệu từ M1 đến M9), từ các địa điểm gần phía0,010 - 0,018 µg/l; DEHP: 0,106 - 0,665 đầu phố Tô Ngọc Vân đến hết đường Lạcµg/l) đã cho thấy sự lan truyền của nhóm chất Long Quân. Tại mỗi vị trí lấy một mẫu nướctrên trong môi trường [2] mặt vào tháng 5/2021 (ký hiệu mẫu từ NM1 Hồ Tây ngoài ý nghĩa vô cùng quan trọng đến NM9). Khoảng cách giữa các vị trí lấyvề mặt sinh thái, lá phổi của Hà Nội, còn là mẫu dao động từ 800 m đến 900 m. Các bướcmột biểu tượng của Thủ đô ngàn năm văn được thực hiện theo: TCVN 6663-1:2011hiến với môi trường và cảnh quan xung (ISO 5667-2:2006), Chất lượng nước - Lấyquanh tạo nên một bức tranh thiên nhiên hài mẫu - Phần 1: Hướng dẫn kỹ thuật lấy QCVNhòa, tinh khiết. Tuy nhiên, hồ Tây đang phải 08-MT:2015/BTNMT 6 mẫu; TCVN 6663-đối mặt với tình trạng ô nhiễm mà chưa có 3:2003 (ISO 5667-3:1985) Chất lượng nước -nhiều giải pháp xử lý thực sự hiệu quả. Tình Lấy mẫu - Phần 3: Hướng dẫn bảo quản và xửtrạng ô nhiễm xuất hiện trên hồ ngày càng lý mẫu; TCVN 5994:1995 (ISO 5667-4:1987)nhiều làm ảnh hưởng đến cảnh quan, chất - Chất lượng nước - Lấy mẫu. Hướng dẫn lấylượng nước hồ cũng như cuộc sống sinh hoạt mẫu ở hồ ao tự nhiên và nhân tạo 308 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 2.2. Phương pháp lấy mẫu và phân tích Kết quả phân tích tháng 5/2021 thu đượcmẫu nồng độ Σ4PAE trong nước mặt hồ Tây dao động trong khoảng từ 1,52 đến 19,4 µg/l. Phương pháp xử lý mẫu bằng chiết lỏng Đánh giá chung từ các Bảng 1 cho thấy, nồnglỏng theo EPA method 3510C và làm sạch độ Σ4PAE và các PAE thành phần có xumẫu theo EPA Method 3630C. Mẫu sau khi hướng giảm dần theo các vị trí từ M1 > M2 >chiết và làm sạch được bơm vào máy sắc ký M4 > M3 > M8 > M9 > M5 > M7 > M6.khí khối phổ (GC-MS). Theo kết quả trên Hình 1, dễ dàng nhận thấy 2.3. Phương pháp đánh giá rủi ro tổng nồng độ PAE tại NM1 có giá trị cao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ô nhiễm của phthalat este (PAE) trong môi trường nước mặt Hồ Tây, Hà NộiTuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 NGHIÊN CỨU Ô NHIỄM CỦA PHTHALAT ESTE (PAE) TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT HỒ TÂY, HÀ NỘI NHÓM ROOM Vũ Thu Huyền1, Vũ Đức Toàn2 1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, email: thuhuyenvu98@gmail.com 2 Trường Đại học Thủy lợi1. GIỚI THIỆU CHUNG của người dân sống ven hồ. Căn cứ vào hiện trạng của khu vực hồ Tây, nghiên cứu chủ Tại Việt Nam, đánh giá tồn lưu của các hóa yếu làm rõ các vấn đề tồn lưu, rủi ro trênchất độc hại trong môi trường rất cần được trong hồ hồ của một số chất PAE điển hìnhquan tâm, trong đó có các phthalat este (PAE). môi trường nước.PAE được sử dụng phổ biến làm chất hóa dẻovà phụ gia trong nhiều loại sản phẩm như 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUnhựa PVC, một số vật liệu làm sàn và lớp phủtường. PAE cũng được sử dụng trong đồ chơi 2.1. Phương pháp điều tra, thu thập sốnhựa, chất kết dính, trong màng nhựa dùng liệubao gói thực phẩm… Có một số PAE chỉ thị Sử dụng phương pháp để điều tra thông tinđược nghiên cứu đại diện cho nhóm chất PAE các nguồn thải chính của Hồ Tây. Đồng thời,gồm: di-n-butyl phthalat (DBP), butyl benzyl thu thập các thông tin của các nghiên cứu đãphthalat (BBP), di(2-ethylhexyl) phthalat có trong nước và trên thế giới về đối tượng(DEHP) và di-n-octyl phthalat (DOP)... [1] nghiên cứu Trên thế giới, ô nhiễm PAE trong sông đãđược nghiên cứu rộng rãi. Điển hình như một Các vị trí lấy mẫu được lựa chọn để đạisố công bố về nồng độ của các PAE trong diện cho không gian và các nguồn thải củasông Seine, Pháp (DMP: 0,011 - 0,112 µg/l; khu vực nghiên cứu. Trên cơ sở khảo sát thựcDEP: 0,152 - 0,384 µg/l; DEHP: 0,0157 - địa, chín vị trí lấy mẫu đã được lựa chọn (ký0,0437 µg/l), và sông Moskva, Nga (DBP: hiệu từ M1 đến M9), từ các địa điểm gần phía0,010 - 0,018 µg/l; DEHP: 0,106 - 0,665 đầu phố Tô Ngọc Vân đến hết đường Lạcµg/l) đã cho thấy sự lan truyền của nhóm chất Long Quân. Tại mỗi vị trí lấy một mẫu nướctrên trong môi trường [2] mặt vào tháng 5/2021 (ký hiệu mẫu từ NM1 Hồ Tây ngoài ý nghĩa vô cùng quan trọng đến NM9). Khoảng cách giữa các vị trí lấyvề mặt sinh thái, lá phổi của Hà Nội, còn là mẫu dao động từ 800 m đến 900 m. Các bướcmột biểu tượng của Thủ đô ngàn năm văn được thực hiện theo: TCVN 6663-1:2011hiến với môi trường và cảnh quan xung (ISO 5667-2:2006), Chất lượng nước - Lấyquanh tạo nên một bức tranh thiên nhiên hài mẫu - Phần 1: Hướng dẫn kỹ thuật lấy QCVNhòa, tinh khiết. Tuy nhiên, hồ Tây đang phải 08-MT:2015/BTNMT 6 mẫu; TCVN 6663-đối mặt với tình trạng ô nhiễm mà chưa có 3:2003 (ISO 5667-3:1985) Chất lượng nước -nhiều giải pháp xử lý thực sự hiệu quả. Tình Lấy mẫu - Phần 3: Hướng dẫn bảo quản và xửtrạng ô nhiễm xuất hiện trên hồ ngày càng lý mẫu; TCVN 5994:1995 (ISO 5667-4:1987)nhiều làm ảnh hưởng đến cảnh quan, chất - Chất lượng nước - Lấy mẫu. Hướng dẫn lấylượng nước hồ cũng như cuộc sống sinh hoạt mẫu ở hồ ao tự nhiên và nhân tạo 308 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 2.2. Phương pháp lấy mẫu và phân tích Kết quả phân tích tháng 5/2021 thu đượcmẫu nồng độ Σ4PAE trong nước mặt hồ Tây dao động trong khoảng từ 1,52 đến 19,4 µg/l. Phương pháp xử lý mẫu bằng chiết lỏng Đánh giá chung từ các Bảng 1 cho thấy, nồnglỏng theo EPA method 3510C và làm sạch độ Σ4PAE và các PAE thành phần có xumẫu theo EPA Method 3630C. Mẫu sau khi hướng giảm dần theo các vị trí từ M1 > M2 >chiết và làm sạch được bơm vào máy sắc ký M4 > M3 > M8 > M9 > M5 > M7 > M6.khí khối phổ (GC-MS). Theo kết quả trên Hình 1, dễ dàng nhận thấy 2.3. Phương pháp đánh giá rủi ro tổng nồng độ PAE tại NM1 có giá trị cao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ô nhiễm PAE Ô nhiễm môi trường nước mặt Đánh giá rủi ro môi trường Tính chất hóa lý của PAE Chất lượng môi trường nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài: Đánh giá diễn biến chất lượng nước các hồ Hà Nội giai đoạn 2006-2010
15 trang 66 0 0 -
Giáo trình Phân tích hệ thống môi trường - TS. Chế Đình Lý: Phần 1
135 trang 34 0 0 -
Nghiên cứu tác động môi trường (in lần thứ II): Phần 2
125 trang 33 0 0 -
5 trang 26 0 0
-
Hướng dẫn lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường: Dự án sản xuất phân bón hóa học
79 trang 26 0 0 -
9 trang 22 0 0
-
Hướng dẫn lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường: Dự án luyện gang, thép
152 trang 21 0 0 -
Đồ án Tốt nghiệp: Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho KDC Tân Khai công suất 1000m3/ngày
132 trang 21 0 0 -
54 trang 20 0 0
-
Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước mặt sông Sài Gòn - Đồng Nai
8 trang 19 0 0