Nghiên cứu phát triển Cluster (cụm) ngành du lịch: Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 514.41 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở đó, nghiên cứu này nhằm cung cấp một cơ sở nền tảng để các nhà làm chính sách hiểu được bản chất và hoạt động của các cluster ngành trong nền kinh tế địa phương cũng như hoạt động kinh tế trong khu vực, xác định các mối liên kết vốn có cũng như các chính sách hỗ trợ các cluster ngành cạnh tranh nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực. Việc nhận diện chính xác các clusters là rất quan trong trọng việc xây dựng chương trình phát triển kinh tế bền vững. Kết hợp với các nghiên cứu đặc thù về điều kiện kinh tế-xã hội của khu vực Miền Trung nhằm nhận diện các cluster cạnh tranh để phát huy năng lực và lợi thế của khu vực theo hướng xuất khẩu, phát triển du lịch nhằm gia tăng việc làm và giá trị kinh tế, góp phần thúc đẩy sự hợp tác và liên kết trong việc phát triển kinh tế của khu vực duyên hải Miền Trung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phát triển Cluster (cụm) ngành du lịch: Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010 NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CLUSTER (CỤM) NGÀNH DU LỊCH: HUẾ - ĐÀ NẴNG - QUẢNG NAM A STUDY ON THE CLUSTER DEVELOPMENT OF TOURIST INDUSTRY: HUE - DA NANG - QUANG NAM Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Văn Long Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Tiếp cận phân tích cluster ngành là sự phát triển có tính kế thừa của tiếp cận ngành truyền thống với những khác biệt trong chính sách phát triển kinh tế khu vực. Trên cơ sở đó, nghiên cứu này nhằm cung cấp một cơ sở nền tảng để các nhà làm chính sách hiểu được bản chất và hoạt động của các cluster ngành trong nền kinh tế địa phương cũng như hoạt động kinh tế trong khu vực, xác định các mối liên kết vốn có cũng như các chính sách hỗ trợ các cluster ngành cạnh tranh nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực. Việc nhận diện chính xác các clusters là rất quan trong trọng việc xây dựng chương trình phát triển kinh tế bền vững. Kết hợp với các nghiên cứu đặc thù về điều kiện kinh tế-xã hội của khu vực Miền Trung nhằm nhận diện các cluster cạnh tranh để phát huy năng lực và lợi thế của khu vực theo hướng xuất khẩu, phát triển du lịch nhằm gia tăng việc làm và giá trị kinh tế, góp phần thúc đẩy sự hợp tác và liên kết trong việc phát triển kinh tế kinh tế của khu vực duyên hải Miền Trung. ABSTRACT Industrial cluster analysis approaching was a development based on a traditional industrial approaching for differences in the development policies of a regional economy. In that case, this study is aimed to provide basic foundations for policy makers to understand the nature and activities of industrial clusters in developing local and regional economies and to define the relations in building policies to support the industrial clusters of competitive advantages in order to promote regional economic developments. Exact recognition of clustes is important in building sustainable economic programmes. Furthermore, combined researches on socio-economic conditions in central Vietnam aimed to recognize the competitive clusters will be to develop the potentials and dominant advantages in terms of export-oriented tendencies and to promote tourism for increasing jobs and economic value, making contributions to the cooperation and alliance in developing the economy in central coastal areas of Vietnam. 1. Mở đầu Trong các diễn đàn phát triển kinh tế, khái niệm cluster ngành vẫn thường được đề cập trong chiến lược phát triển kinh tế địa phương, nhưng hiện tại vẫn chưa có một phương pháp hệ thống để đánh giá hoạt động của cluster ngành trong khu vực. Chính sách thu hút đầu tư mỗi địa phương hiện nay có thể đem lại lợi ích và nguồn thu trong ngắn hạn, mà bỏ qua các lợi ích và tổng sản phẩm trong dài hạn do phân tán nguồn lực. 176 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010 Đặc biệt, sự liên kết và tác động cộng hưởng từ những liên kết này đã bị bỏ qua. Vì vậy, mỗi khu vực nhận diện cluster ngành và cùng phối hợp để xây dựng chiến lược phát triển, hình thành cơ chế phối hợp và các liên kết trong mỗi cluster ngành. Nhiều khái niệm lý thuyết giải thích lý do cho việc tập hợp các ngành giới hạn trong một phạm vi địa lý cho các hoạt động kinh tế (Bekele và Jackson, 2006). Tiếp cận phân tích cluster ngành là sự phát triển có tính kế thừa của tiếp cận ngành truyền thống với những khác biệt trong chính sách phát triển kinh tế khu vực. Việc nhận diện chính xác các clusters là quan trọng trong việc xây dựng chương trình phát triển kinh tế bền vững. Các mối liên kết trong khu vực phải có quyền lợi từ sự liên kết này. Bất kỳ chính sách phát triển nào chỉ tập trung vào ngành hoặc doanh nghiệp riêng lẽ có thể dẫn đến phá vỡ mối liên kết vốn có, và nền kinh tế sẽ suy giảm cho dù với liều tiêm vốn đầu tư nước ngoài vào nền kinh tế địa phương. Tiếp cận phân tích kinh tế dựa trên cluster cho phát triển kinh tế khu vực dựa trên các nghiên cứu thực tiễn vận dụng phân tích cluster và chiến lược phát triển kinh tế khu vực trên thế giới, kết hợp với các nghiên cứu đặc thù về điều kiện kinh tế-xã hội của khu vực Miền Trung nhằm nhận diện các cluster ngành du lịch góp phần thúc đẩy sự hợp tác và liên kết trong việc phát triển kinh tế của khu vực duyên hải miền Trung. 2. Lý thuyết liên quan đến cụm (cluster) ngành Một cluster ngành là một nhóm các doanh nghiệp dựa trên quan hệ tương tác lẫn nhau và với khách hàng và nhà cung cấp. Các hoạt động cluster ngành sẽ thúc đẩy phát triển đổi mới, hoàn thiện sản phẩm và quá trình để định vị sự khác biệt và tăng cường năng lực cạnh tranh trên thị trường. Thuật ngữ “cluster ngành” được sử dụng cụ thể bằng cách tập trung các hoạt động trong ngành và trong khu vực địa lý cụ thể, thường là đô thị hoặc khu vực để tập trung các nguồn lực và giành lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Các chương trình phát triển dựa trên cluster ngành phải nhận thức rằng sự phát triển của cluster sẽ đem lại lợi ích lớn hơn cho phát triển kinh tế địa phương (Barkley and Henry, 1997). Bốn ưu điểm nổi bật cho sự hình thành của các cluster: • Các cluster ngành góp phần tiết kiệm chi phí sản xuất và marketing đối với các doanh nghiệp thành viên. • Các cluster ngành cũng cung cấp khả năng tập trung cao hơn vào các hoạt động cốt lõi để phát triển công nghệ và các mô hình kinh doanh mới (NGA, 2002). • Các cluster ngành thúc đẩy phát triển các liên kết, hợp tác và phối hợp giữa các doanh nghiệp. • Lợi ích của phát triển cluster ngành đã khuyến khích nhiều địa phương và quốc gia trên thế giới đưa ra các chương trình phát triển kinh tế dựa trên cluster ngành. Tuy nhiên, chiến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phát triển Cluster (cụm) ngành du lịch: Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010 NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CLUSTER (CỤM) NGÀNH DU LỊCH: HUẾ - ĐÀ NẴNG - QUẢNG NAM A STUDY ON THE CLUSTER DEVELOPMENT OF TOURIST INDUSTRY: HUE - DA NANG - QUANG NAM Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Văn Long Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Tiếp cận phân tích cluster ngành là sự phát triển có tính kế thừa của tiếp cận ngành truyền thống với những khác biệt trong chính sách phát triển kinh tế khu vực. Trên cơ sở đó, nghiên cứu này nhằm cung cấp một cơ sở nền tảng để các nhà làm chính sách hiểu được bản chất và hoạt động của các cluster ngành trong nền kinh tế địa phương cũng như hoạt động kinh tế trong khu vực, xác định các mối liên kết vốn có cũng như các chính sách hỗ trợ các cluster ngành cạnh tranh nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực. Việc nhận diện chính xác các clusters là rất quan trong trọng việc xây dựng chương trình phát triển kinh tế bền vững. Kết hợp với các nghiên cứu đặc thù về điều kiện kinh tế-xã hội của khu vực Miền Trung nhằm nhận diện các cluster cạnh tranh để phát huy năng lực và lợi thế của khu vực theo hướng xuất khẩu, phát triển du lịch nhằm gia tăng việc làm và giá trị kinh tế, góp phần thúc đẩy sự hợp tác và liên kết trong việc phát triển kinh tế kinh tế của khu vực duyên hải Miền Trung. ABSTRACT Industrial cluster analysis approaching was a development based on a traditional industrial approaching for differences in the development policies of a regional economy. In that case, this study is aimed to provide basic foundations for policy makers to understand the nature and activities of industrial clusters in developing local and regional economies and to define the relations in building policies to support the industrial clusters of competitive advantages in order to promote regional economic developments. Exact recognition of clustes is important in building sustainable economic programmes. Furthermore, combined researches on socio-economic conditions in central Vietnam aimed to recognize the competitive clusters will be to develop the potentials and dominant advantages in terms of export-oriented tendencies and to promote tourism for increasing jobs and economic value, making contributions to the cooperation and alliance in developing the economy in central coastal areas of Vietnam. 1. Mở đầu Trong các diễn đàn phát triển kinh tế, khái niệm cluster ngành vẫn thường được đề cập trong chiến lược phát triển kinh tế địa phương, nhưng hiện tại vẫn chưa có một phương pháp hệ thống để đánh giá hoạt động của cluster ngành trong khu vực. Chính sách thu hút đầu tư mỗi địa phương hiện nay có thể đem lại lợi ích và nguồn thu trong ngắn hạn, mà bỏ qua các lợi ích và tổng sản phẩm trong dài hạn do phân tán nguồn lực. 176 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010 Đặc biệt, sự liên kết và tác động cộng hưởng từ những liên kết này đã bị bỏ qua. Vì vậy, mỗi khu vực nhận diện cluster ngành và cùng phối hợp để xây dựng chiến lược phát triển, hình thành cơ chế phối hợp và các liên kết trong mỗi cluster ngành. Nhiều khái niệm lý thuyết giải thích lý do cho việc tập hợp các ngành giới hạn trong một phạm vi địa lý cho các hoạt động kinh tế (Bekele và Jackson, 2006). Tiếp cận phân tích cluster ngành là sự phát triển có tính kế thừa của tiếp cận ngành truyền thống với những khác biệt trong chính sách phát triển kinh tế khu vực. Việc nhận diện chính xác các clusters là quan trọng trong việc xây dựng chương trình phát triển kinh tế bền vững. Các mối liên kết trong khu vực phải có quyền lợi từ sự liên kết này. Bất kỳ chính sách phát triển nào chỉ tập trung vào ngành hoặc doanh nghiệp riêng lẽ có thể dẫn đến phá vỡ mối liên kết vốn có, và nền kinh tế sẽ suy giảm cho dù với liều tiêm vốn đầu tư nước ngoài vào nền kinh tế địa phương. Tiếp cận phân tích kinh tế dựa trên cluster cho phát triển kinh tế khu vực dựa trên các nghiên cứu thực tiễn vận dụng phân tích cluster và chiến lược phát triển kinh tế khu vực trên thế giới, kết hợp với các nghiên cứu đặc thù về điều kiện kinh tế-xã hội của khu vực Miền Trung nhằm nhận diện các cluster ngành du lịch góp phần thúc đẩy sự hợp tác và liên kết trong việc phát triển kinh tế của khu vực duyên hải miền Trung. 2. Lý thuyết liên quan đến cụm (cluster) ngành Một cluster ngành là một nhóm các doanh nghiệp dựa trên quan hệ tương tác lẫn nhau và với khách hàng và nhà cung cấp. Các hoạt động cluster ngành sẽ thúc đẩy phát triển đổi mới, hoàn thiện sản phẩm và quá trình để định vị sự khác biệt và tăng cường năng lực cạnh tranh trên thị trường. Thuật ngữ “cluster ngành” được sử dụng cụ thể bằng cách tập trung các hoạt động trong ngành và trong khu vực địa lý cụ thể, thường là đô thị hoặc khu vực để tập trung các nguồn lực và giành lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Các chương trình phát triển dựa trên cluster ngành phải nhận thức rằng sự phát triển của cluster sẽ đem lại lợi ích lớn hơn cho phát triển kinh tế địa phương (Barkley and Henry, 1997). Bốn ưu điểm nổi bật cho sự hình thành của các cluster: • Các cluster ngành góp phần tiết kiệm chi phí sản xuất và marketing đối với các doanh nghiệp thành viên. • Các cluster ngành cũng cung cấp khả năng tập trung cao hơn vào các hoạt động cốt lõi để phát triển công nghệ và các mô hình kinh doanh mới (NGA, 2002). • Các cluster ngành thúc đẩy phát triển các liên kết, hợp tác và phối hợp giữa các doanh nghiệp. • Lợi ích của phát triển cluster ngành đã khuyến khích nhiều địa phương và quốc gia trên thế giới đưa ra các chương trình phát triển kinh tế dựa trên cluster ngành. Tuy nhiên, chiến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu phát triển Cluster Chính sách du lịch Kinh tế du lịch Phát triển du lịch Kinh tế khu vực Du lịch duyên hải miền TrungGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 268 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Kinh tế du lịch năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 trang 193 1 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 191 0 0 -
10 trang 178 0 0
-
77 trang 172 0 0
-
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 146 0 0 -
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 115 0 0 -
9 trang 113 0 0
-
Du lịch vì người nghèo – hướng phát triển mới cho du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
7 trang 104 0 0 -
Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành - Nguyễn Quang Vinh
149 trang 97 3 0